Thứ Hai, Tháng Sáu 27, 2022
Tin tức cập nhật hàng ngày
  • Tin tức
    • Chính trị
    • Trong nước
    • Thế giới
  • Thể thao
  • Kinh doanh
  • Văn hóa
  • Du lịch
  • Phong cách sống
  • Khám phá
    • Ý Tưởng
  • Login
No Result
View All Result
  • Tin tức
    • Chính trị
    • Trong nước
    • Thế giới
  • Thể thao
  • Kinh doanh
  • Văn hóa
  • Du lịch
  • Phong cách sống
  • Khám phá
    • Ý Tưởng
No Result
View All Result
Tin tức cập nhật hàng ngày
Home Tin tức Trong nước

Cứ “đèn nhà ai nấy rạng” thì không thể phòng, chống bạo lực gia đình

31/05/2022
in Trong nước
0 0
0
Cứ “đèn nhà ai nấy rạng” thì không thể phòng, chống bạo lực gia đình
0
SHARES
5
VIEWS
Share on FacebookShare on Twitter

Warning: Attempt to read property "child" on null in /home/ifciuuhs/public_html/wp-content/themes/jnews/class/ContentTag.php on line 45

Warning: Attempt to read property "child" on null in /home/ifciuuhs/public_html/wp-content/themes/jnews/class/ContentTag.php on line 25

Warning: Attempt to read property "child" on null in /home/ifciuuhs/public_html/wp-content/themes/jnews/class/ContentTag.php on line 25

Bài viết liên quan

Cảnh báo “sập bẫy” khi tìm việc lương cao ở nước ngoài qua MXH

Cảnh báo “sập bẫy” khi tìm việc lương cao ở nước ngoài qua MXH

27/06/2022
3
Xe khách cháy trơ khung trên đại lộ Thăng Long

Xe khách cháy trơ khung trên đại lộ Thăng Long

27/06/2022
2

Chiều nay (31/5), Quốc hội thảo luận tổ về dự án Luật Phòng, chống bạo lực gia đình (sửa đổi).

Phát biểu tại tổ, Bộ trưởng Bộ Văn hoá, Thể thao và Du lịch Nguyễn Văn Hùng (Đoàn Kon Tum) cho biết, trong gia đình có nhiều yếu tố chi phối, quản lý nhà nước về lĩnh vực gia đình đang giao thoa giữa nhiều bộ ngành.

Theo Bộ trưởng, khi tiếp cận và nhận nhiệm vụ xây dựng bộ luật này có nhiều vấn đề rất khó, bởi bộ luật rộng, ai cũng nói được nhưng thể hiện, thể chế thành công cụ pháp luật thì không hề đơn giản. Ngoài ra, bạo lực thể xác, kinh tế có thể nhận ra được, nhưng bạo lực tinh thần thì cũng không hề đơn giản. 

Bộ trưởng Nguyễn Văn Hùng cho biết, cơ quan soạn thảo đã lựa chọn ra 18 hành vi được quy vào bạo lực gia đình. Tuy nhiên, trong thực tiễn còn những hành vi nào có thể khu trú thành những biểu hiện cụ thể, Bộ trưởng Nguyễn Văn Hùng mong muốn các đại biểu Quốc hội góp ý, nhất là vấn đề bạo lực tinh thần. 

“Chúng ta cần góp ý hướng vào đối tượng yếu thế như trẻ em, người già, đồng bào dân tộc thiểu số. Tính đến yếu tố trách nhiệm của cộng đồng, con người. Nếu cứ “đèn nhà ai nấy rạng” thì không thể phòng chống bạo lực gia đình. Bên cạnh đó cần thiết kế thế nào để phát huy được vai trò xã hội hóa trong việc phòng, chống bạo lực gia đình”, Bộ trưởng nhấn mạnh.

Cứ “đèn nhà ai nấy rạng” thì không thể phòng, chống bạo lực gia đình - Ảnh 1.

Bộ trưởng Bộ Văn hoá Thể thao và Du lịch Nguyễn Văn Hùng (đứng) nhấn mạnh yếu tố trách nhiệm của cộng đồng, con người trong công tác phòng, chống bạo lực gia đình

Theo Bộ trưởng, nếu như luật ra đời mà không phát huy được sức mạnh, không có sự phân công thì khó hiệu quả, lúng túng không biết thực hiện như thế nào. Vì vậy, bộ luật lần này có thiết kế rõ trách nhiệm của từng ngành, lượng hóa cụ thể các bộ ngành cần phải làm gì.

“Xuyên suốt tinh thần của bộ luật này là phòng là chính, phòng để chống. Ngược lại, có những trường hợp thì phải lấy chống để phòng, nghĩa là xử lý để việc phòng tốt hơn”, Bộ trưởng Hùng nhấn mạnh.

Trong khi đó, đại biểu Nguyễn Thị Lệ (TP Hồ Chí Minh) cho rằng dự thảo cần bổ sung thêm hành vi bạo lực gia đình. Đó là việc sử dụng các hình thức trừng phạt, ảnh hưởng tới thể chất và tinh thần của trẻ em. 

Theo nữ đại biểu này cần bổ sung thêm quyền cho người bị bạo lực gia đình. Họ phải được lựa chọn chỗ ở ở chính ngôi nhà của mình khi có lệnh cấm tiếp xúc.

Bà Lệ nêu thực tế, trước nay, hầu hết người ra khỏi nhà đều là người bị bạo hành trong khi họ có nhu cầu, mong muốn được cư trú ngay tại gia đình của mình. Cũng từ quan điểm này, đại biểu lưu ý, trong dự thảo có quy định phải bố trí nơi tạm lánh cho người bị bạo lực gia đình.

Cứ “đèn nhà ai nấy rạng” thì không thể phòng, chống bạo lực gia đình - Ảnh 2.

Đại biểu Nguyễn Thị Lệ (TP Hồ Chí Minh) đề nghị có nơi cách ly cần thiết cho đối tượng có nguy cơ bạo lực gia đình

“Người có hành vi xâm hại, bạo lực tại sao không phải là người đi khỏi nhà, tại sao lại phải cách ly người yếu thế. Đề nghị có nơi cách ly cần thiết cho đối tượng có nguy cơ bạo lực gia đình”, đại biểu Lệ nói.

Góp ý tại tổ thảo luận, đại biểu Trình Lam Sinh (đoàn An Giang) nêu quan điểm, mô hình xã hội Việt Nam cũng như mối quan hệ trong từng gia đình đã có sự thay đổi rất lớn, xuất hiện nhiều hành vi bạo lực gia đình ngày càng nghiêm trọng, khó xử lý. Có những vụ việc rất nghiêm trọng, thời gian xử lý lâu, mức phạt chưa bảo đảm đính răn đe. Có nhiều vụ bạo hành nghiêm trọng nhưng chỉ hòa giải, không bảo vệ được bản thân người bị bạo hành.

“Báo cáo của Chính phủ có đề cập số liệu về bạo lực gia đình đối với phụ nữ, cứ 30 phụ nữ thì có một người bị bạo lực thể xác, tình dục. Trong số đó 90% là không dám, không muốn nhờ pháp luật xử lý. Số liệu như vậy rất đáng báo động, chúng ta cần nghiên cứu để có chế tài xử lý nghiêm minh hơn”, đại biểu Sinh cho biết.

Đại biểu đoàn An Giang đề nghị cần quy định rõ hơn về trách nhiệm của Chủ tịch UBND xã về việc xử lý các vụ việc bạo lực gia đình. Cần xem xét bổ sung thêm hành vi bạo lực gia đình như hành vi bạo lực tinh thần. Đồng thời cần bổ sung thêm biện pháp lao động công ích đối với người có hành vi bạo lực gia đình.   

Chiều nay (31/5), Quốc hội thảo luận tổ về dự án Luật Phòng, chống bạo lực gia đình (sửa đổi).

Phát biểu tại tổ, Bộ trưởng Bộ Văn hoá, Thể thao và Du lịch Nguyễn Văn Hùng (Đoàn Kon Tum) cho biết, trong gia đình có nhiều yếu tố chi phối, quản lý nhà nước về lĩnh vực gia đình đang giao thoa giữa nhiều bộ ngành.

Theo Bộ trưởng, khi tiếp cận và nhận nhiệm vụ xây dựng bộ luật này có nhiều vấn đề rất khó, bởi bộ luật rộng, ai cũng nói được nhưng thể hiện, thể chế thành công cụ pháp luật thì không hề đơn giản. Ngoài ra, bạo lực thể xác, kinh tế có thể nhận ra được, nhưng bạo lực tinh thần thì cũng không hề đơn giản. 

Bộ trưởng Nguyễn Văn Hùng cho biết, cơ quan soạn thảo đã lựa chọn ra 18 hành vi được quy vào bạo lực gia đình. Tuy nhiên, trong thực tiễn còn những hành vi nào có thể khu trú thành những biểu hiện cụ thể, Bộ trưởng Nguyễn Văn Hùng mong muốn các đại biểu Quốc hội góp ý, nhất là vấn đề bạo lực tinh thần. 

“Chúng ta cần góp ý hướng vào đối tượng yếu thế như trẻ em, người già, đồng bào dân tộc thiểu số. Tính đến yếu tố trách nhiệm của cộng đồng, con người. Nếu cứ “đèn nhà ai nấy rạng” thì không thể phòng chống bạo lực gia đình. Bên cạnh đó cần thiết kế thế nào để phát huy được vai trò xã hội hóa trong việc phòng, chống bạo lực gia đình”, Bộ trưởng nhấn mạnh.

Cứ “đèn nhà ai nấy rạng” thì không thể phòng, chống bạo lực gia đình - Ảnh 1.

Bộ trưởng Bộ Văn hoá Thể thao và Du lịch Nguyễn Văn Hùng (đứng) nhấn mạnh yếu tố trách nhiệm của cộng đồng, con người trong công tác phòng, chống bạo lực gia đình

Theo Bộ trưởng, nếu như luật ra đời mà không phát huy được sức mạnh, không có sự phân công thì khó hiệu quả, lúng túng không biết thực hiện như thế nào. Vì vậy, bộ luật lần này có thiết kế rõ trách nhiệm của từng ngành, lượng hóa cụ thể các bộ ngành cần phải làm gì.

“Xuyên suốt tinh thần của bộ luật này là phòng là chính, phòng để chống. Ngược lại, có những trường hợp thì phải lấy chống để phòng, nghĩa là xử lý để việc phòng tốt hơn”, Bộ trưởng Hùng nhấn mạnh.

Trong khi đó, đại biểu Nguyễn Thị Lệ (TP Hồ Chí Minh) cho rằng dự thảo cần bổ sung thêm hành vi bạo lực gia đình. Đó là việc sử dụng các hình thức trừng phạt, ảnh hưởng tới thể chất và tinh thần của trẻ em. 

Theo nữ đại biểu này cần bổ sung thêm quyền cho người bị bạo lực gia đình. Họ phải được lựa chọn chỗ ở ở chính ngôi nhà của mình khi có lệnh cấm tiếp xúc.

Bà Lệ nêu thực tế, trước nay, hầu hết người ra khỏi nhà đều là người bị bạo hành trong khi họ có nhu cầu, mong muốn được cư trú ngay tại gia đình của mình. Cũng từ quan điểm này, đại biểu lưu ý, trong dự thảo có quy định phải bố trí nơi tạm lánh cho người bị bạo lực gia đình.

Cứ “đèn nhà ai nấy rạng” thì không thể phòng, chống bạo lực gia đình - Ảnh 2.

Đại biểu Nguyễn Thị Lệ (TP Hồ Chí Minh) đề nghị có nơi cách ly cần thiết cho đối tượng có nguy cơ bạo lực gia đình

“Người có hành vi xâm hại, bạo lực tại sao không phải là người đi khỏi nhà, tại sao lại phải cách ly người yếu thế. Đề nghị có nơi cách ly cần thiết cho đối tượng có nguy cơ bạo lực gia đình”, đại biểu Lệ nói.

Góp ý tại tổ thảo luận, đại biểu Trình Lam Sinh (đoàn An Giang) nêu quan điểm, mô hình xã hội Việt Nam cũng như mối quan hệ trong từng gia đình đã có sự thay đổi rất lớn, xuất hiện nhiều hành vi bạo lực gia đình ngày càng nghiêm trọng, khó xử lý. Có những vụ việc rất nghiêm trọng, thời gian xử lý lâu, mức phạt chưa bảo đảm đính răn đe. Có nhiều vụ bạo hành nghiêm trọng nhưng chỉ hòa giải, không bảo vệ được bản thân người bị bạo hành.

“Báo cáo của Chính phủ có đề cập số liệu về bạo lực gia đình đối với phụ nữ, cứ 30 phụ nữ thì có một người bị bạo lực thể xác, tình dục. Trong số đó 90% là không dám, không muốn nhờ pháp luật xử lý. Số liệu như vậy rất đáng báo động, chúng ta cần nghiên cứu để có chế tài xử lý nghiêm minh hơn”, đại biểu Sinh cho biết.

Đại biểu đoàn An Giang đề nghị cần quy định rõ hơn về trách nhiệm của Chủ tịch UBND xã về việc xử lý các vụ việc bạo lực gia đình. Cần xem xét bổ sung thêm hành vi bạo lực gia đình như hành vi bạo lực tinh thần. Đồng thời cần bổ sung thêm biện pháp lao động công ích đối với người có hành vi bạo lực gia đình.   

Chiều nay (31/5), Quốc hội thảo luận tổ về dự án Luật Phòng, chống bạo lực gia đình (sửa đổi).

Phát biểu tại tổ, Bộ trưởng Bộ Văn hoá, Thể thao và Du lịch Nguyễn Văn Hùng (Đoàn Kon Tum) cho biết, trong gia đình có nhiều yếu tố chi phối, quản lý nhà nước về lĩnh vực gia đình đang giao thoa giữa nhiều bộ ngành.

Theo Bộ trưởng, khi tiếp cận và nhận nhiệm vụ xây dựng bộ luật này có nhiều vấn đề rất khó, bởi bộ luật rộng, ai cũng nói được nhưng thể hiện, thể chế thành công cụ pháp luật thì không hề đơn giản. Ngoài ra, bạo lực thể xác, kinh tế có thể nhận ra được, nhưng bạo lực tinh thần thì cũng không hề đơn giản. 

Bộ trưởng Nguyễn Văn Hùng cho biết, cơ quan soạn thảo đã lựa chọn ra 18 hành vi được quy vào bạo lực gia đình. Tuy nhiên, trong thực tiễn còn những hành vi nào có thể khu trú thành những biểu hiện cụ thể, Bộ trưởng Nguyễn Văn Hùng mong muốn các đại biểu Quốc hội góp ý, nhất là vấn đề bạo lực tinh thần. 

“Chúng ta cần góp ý hướng vào đối tượng yếu thế như trẻ em, người già, đồng bào dân tộc thiểu số. Tính đến yếu tố trách nhiệm của cộng đồng, con người. Nếu cứ “đèn nhà ai nấy rạng” thì không thể phòng chống bạo lực gia đình. Bên cạnh đó cần thiết kế thế nào để phát huy được vai trò xã hội hóa trong việc phòng, chống bạo lực gia đình”, Bộ trưởng nhấn mạnh.

Cứ “đèn nhà ai nấy rạng” thì không thể phòng, chống bạo lực gia đình - Ảnh 1.

Bộ trưởng Bộ Văn hoá Thể thao và Du lịch Nguyễn Văn Hùng (đứng) nhấn mạnh yếu tố trách nhiệm của cộng đồng, con người trong công tác phòng, chống bạo lực gia đình

Theo Bộ trưởng, nếu như luật ra đời mà không phát huy được sức mạnh, không có sự phân công thì khó hiệu quả, lúng túng không biết thực hiện như thế nào. Vì vậy, bộ luật lần này có thiết kế rõ trách nhiệm của từng ngành, lượng hóa cụ thể các bộ ngành cần phải làm gì.

“Xuyên suốt tinh thần của bộ luật này là phòng là chính, phòng để chống. Ngược lại, có những trường hợp thì phải lấy chống để phòng, nghĩa là xử lý để việc phòng tốt hơn”, Bộ trưởng Hùng nhấn mạnh.

Trong khi đó, đại biểu Nguyễn Thị Lệ (TP Hồ Chí Minh) cho rằng dự thảo cần bổ sung thêm hành vi bạo lực gia đình. Đó là việc sử dụng các hình thức trừng phạt, ảnh hưởng tới thể chất và tinh thần của trẻ em. 

Theo nữ đại biểu này cần bổ sung thêm quyền cho người bị bạo lực gia đình. Họ phải được lựa chọn chỗ ở ở chính ngôi nhà của mình khi có lệnh cấm tiếp xúc.

Bà Lệ nêu thực tế, trước nay, hầu hết người ra khỏi nhà đều là người bị bạo hành trong khi họ có nhu cầu, mong muốn được cư trú ngay tại gia đình của mình. Cũng từ quan điểm này, đại biểu lưu ý, trong dự thảo có quy định phải bố trí nơi tạm lánh cho người bị bạo lực gia đình.

Cứ “đèn nhà ai nấy rạng” thì không thể phòng, chống bạo lực gia đình - Ảnh 2.

Đại biểu Nguyễn Thị Lệ (TP Hồ Chí Minh) đề nghị có nơi cách ly cần thiết cho đối tượng có nguy cơ bạo lực gia đình

“Người có hành vi xâm hại, bạo lực tại sao không phải là người đi khỏi nhà, tại sao lại phải cách ly người yếu thế. Đề nghị có nơi cách ly cần thiết cho đối tượng có nguy cơ bạo lực gia đình”, đại biểu Lệ nói.

Góp ý tại tổ thảo luận, đại biểu Trình Lam Sinh (đoàn An Giang) nêu quan điểm, mô hình xã hội Việt Nam cũng như mối quan hệ trong từng gia đình đã có sự thay đổi rất lớn, xuất hiện nhiều hành vi bạo lực gia đình ngày càng nghiêm trọng, khó xử lý. Có những vụ việc rất nghiêm trọng, thời gian xử lý lâu, mức phạt chưa bảo đảm đính răn đe. Có nhiều vụ bạo hành nghiêm trọng nhưng chỉ hòa giải, không bảo vệ được bản thân người bị bạo hành.

“Báo cáo của Chính phủ có đề cập số liệu về bạo lực gia đình đối với phụ nữ, cứ 30 phụ nữ thì có một người bị bạo lực thể xác, tình dục. Trong số đó 90% là không dám, không muốn nhờ pháp luật xử lý. Số liệu như vậy rất đáng báo động, chúng ta cần nghiên cứu để có chế tài xử lý nghiêm minh hơn”, đại biểu Sinh cho biết.

Đại biểu đoàn An Giang đề nghị cần quy định rõ hơn về trách nhiệm của Chủ tịch UBND xã về việc xử lý các vụ việc bạo lực gia đình. Cần xem xét bổ sung thêm hành vi bạo lực gia đình như hành vi bạo lực tinh thần. Đồng thời cần bổ sung thêm biện pháp lao động công ích đối với người có hành vi bạo lực gia đình.   

Chiều nay (31/5), Quốc hội thảo luận tổ về dự án Luật Phòng, chống bạo lực gia đình (sửa đổi).

Phát biểu tại tổ, Bộ trưởng Bộ Văn hoá, Thể thao và Du lịch Nguyễn Văn Hùng (Đoàn Kon Tum) cho biết, trong gia đình có nhiều yếu tố chi phối, quản lý nhà nước về lĩnh vực gia đình đang giao thoa giữa nhiều bộ ngành.

Theo Bộ trưởng, khi tiếp cận và nhận nhiệm vụ xây dựng bộ luật này có nhiều vấn đề rất khó, bởi bộ luật rộng, ai cũng nói được nhưng thể hiện, thể chế thành công cụ pháp luật thì không hề đơn giản. Ngoài ra, bạo lực thể xác, kinh tế có thể nhận ra được, nhưng bạo lực tinh thần thì cũng không hề đơn giản. 

Bộ trưởng Nguyễn Văn Hùng cho biết, cơ quan soạn thảo đã lựa chọn ra 18 hành vi được quy vào bạo lực gia đình. Tuy nhiên, trong thực tiễn còn những hành vi nào có thể khu trú thành những biểu hiện cụ thể, Bộ trưởng Nguyễn Văn Hùng mong muốn các đại biểu Quốc hội góp ý, nhất là vấn đề bạo lực tinh thần. 

“Chúng ta cần góp ý hướng vào đối tượng yếu thế như trẻ em, người già, đồng bào dân tộc thiểu số. Tính đến yếu tố trách nhiệm của cộng đồng, con người. Nếu cứ “đèn nhà ai nấy rạng” thì không thể phòng chống bạo lực gia đình. Bên cạnh đó cần thiết kế thế nào để phát huy được vai trò xã hội hóa trong việc phòng, chống bạo lực gia đình”, Bộ trưởng nhấn mạnh.

Cứ “đèn nhà ai nấy rạng” thì không thể phòng, chống bạo lực gia đình - Ảnh 1.

Bộ trưởng Bộ Văn hoá Thể thao và Du lịch Nguyễn Văn Hùng (đứng) nhấn mạnh yếu tố trách nhiệm của cộng đồng, con người trong công tác phòng, chống bạo lực gia đình

Theo Bộ trưởng, nếu như luật ra đời mà không phát huy được sức mạnh, không có sự phân công thì khó hiệu quả, lúng túng không biết thực hiện như thế nào. Vì vậy, bộ luật lần này có thiết kế rõ trách nhiệm của từng ngành, lượng hóa cụ thể các bộ ngành cần phải làm gì.

“Xuyên suốt tinh thần của bộ luật này là phòng là chính, phòng để chống. Ngược lại, có những trường hợp thì phải lấy chống để phòng, nghĩa là xử lý để việc phòng tốt hơn”, Bộ trưởng Hùng nhấn mạnh.

Trong khi đó, đại biểu Nguyễn Thị Lệ (TP Hồ Chí Minh) cho rằng dự thảo cần bổ sung thêm hành vi bạo lực gia đình. Đó là việc sử dụng các hình thức trừng phạt, ảnh hưởng tới thể chất và tinh thần của trẻ em. 

Theo nữ đại biểu này cần bổ sung thêm quyền cho người bị bạo lực gia đình. Họ phải được lựa chọn chỗ ở ở chính ngôi nhà của mình khi có lệnh cấm tiếp xúc.

Bà Lệ nêu thực tế, trước nay, hầu hết người ra khỏi nhà đều là người bị bạo hành trong khi họ có nhu cầu, mong muốn được cư trú ngay tại gia đình của mình. Cũng từ quan điểm này, đại biểu lưu ý, trong dự thảo có quy định phải bố trí nơi tạm lánh cho người bị bạo lực gia đình.

Cứ “đèn nhà ai nấy rạng” thì không thể phòng, chống bạo lực gia đình - Ảnh 2.

Đại biểu Nguyễn Thị Lệ (TP Hồ Chí Minh) đề nghị có nơi cách ly cần thiết cho đối tượng có nguy cơ bạo lực gia đình

“Người có hành vi xâm hại, bạo lực tại sao không phải là người đi khỏi nhà, tại sao lại phải cách ly người yếu thế. Đề nghị có nơi cách ly cần thiết cho đối tượng có nguy cơ bạo lực gia đình”, đại biểu Lệ nói.

Góp ý tại tổ thảo luận, đại biểu Trình Lam Sinh (đoàn An Giang) nêu quan điểm, mô hình xã hội Việt Nam cũng như mối quan hệ trong từng gia đình đã có sự thay đổi rất lớn, xuất hiện nhiều hành vi bạo lực gia đình ngày càng nghiêm trọng, khó xử lý. Có những vụ việc rất nghiêm trọng, thời gian xử lý lâu, mức phạt chưa bảo đảm đính răn đe. Có nhiều vụ bạo hành nghiêm trọng nhưng chỉ hòa giải, không bảo vệ được bản thân người bị bạo hành.

“Báo cáo của Chính phủ có đề cập số liệu về bạo lực gia đình đối với phụ nữ, cứ 30 phụ nữ thì có một người bị bạo lực thể xác, tình dục. Trong số đó 90% là không dám, không muốn nhờ pháp luật xử lý. Số liệu như vậy rất đáng báo động, chúng ta cần nghiên cứu để có chế tài xử lý nghiêm minh hơn”, đại biểu Sinh cho biết.

Đại biểu đoàn An Giang đề nghị cần quy định rõ hơn về trách nhiệm của Chủ tịch UBND xã về việc xử lý các vụ việc bạo lực gia đình. Cần xem xét bổ sung thêm hành vi bạo lực gia đình như hành vi bạo lực tinh thần. Đồng thời cần bổ sung thêm biện pháp lao động công ích đối với người có hành vi bạo lực gia đình.   

Share this:

  • Tweet
  • Share on Tumblr
  • Print

Like this:

Like Loading...

Bài viết liên quan

Tags: bạo lực gia đình

Related Posts

Cảnh báo “sập bẫy” khi tìm việc lương cao ở nước ngoài qua MXH
Trong nước

Cảnh báo “sập bẫy” khi tìm việc lương cao ở nước ngoài qua MXH

27/06/2022
3
Xe khách cháy trơ khung trên đại lộ Thăng Long
Trong nước

Xe khách cháy trơ khung trên đại lộ Thăng Long

27/06/2022
2
Phát hiện thi thể bé trai khoảng 1 tháng tuổi dưới kênh nước
Trong nước

Phát hiện thi thể bé trai khoảng 1 tháng tuổi dưới kênh nước

27/06/2022
0
Nguy cơ lũ quét, sạt lở đất, ngập úng tại các tỉnh Hà Giang, Cao Bằng và Lào Cai
Trong nước

Nguy cơ lũ quét, sạt lở đất, ngập úng tại các tỉnh Hà Giang, Cao Bằng và Lào Cai

27/06/2022
1
Đóng 1 cửa xả đáy hồ Hòa Bình
Trong nước

Đóng 1 cửa xả đáy hồ Hòa Bình

27/06/2022
0
Thót tim cảnh cháu bé lao sang đường suýt bị ô tô tông
Trong nước

Thót tim cảnh cháu bé lao sang đường suýt bị ô tô tông

27/06/2022
3

Bài viết gần đây

  • Xảy ra giẫm đạp trong cuộc diễu hành tại New York, Mỹ
  • Về Tây Ninh nghe hàng xóm “hóng chuyện” Tân Hoa hậu: “Trước H’Hen Niê ngồi máy cày, giờ Ngọc Châu đi xe bò diễu hành là vui nữa”
  • 7 cách làm mát cơ thể, ngủ ngon suốt đêm, khỏe khoắn hơn mà không cần bật điều hòa
  • Đọ trình tiếng Anh của tân Hoa hậu Ngọc Châu với 2 đàn chị Khánh Vân – H’Hen Niê tại Miss Universe: Ai nhỉnh hơn ai?
  • Các tỷ phú giàu có có nghỉ hè không?

Về Tin Tức Hôm Nay

Tintuchomnay.net chuyên cung cấp các tin tức hàng ngày, tin tức nóng hổi nhất về các lĩnh vực chính trị, văn hóa trong nước cũng như tình hình quốc tế.

Theo dõi chúng tôi để được cập nhật tin tức mới nhất:

Tin tức gần đây

  • Xảy ra giẫm đạp trong cuộc diễu hành tại New York, Mỹ
  • Về Tây Ninh nghe hàng xóm “hóng chuyện” Tân Hoa hậu: “Trước H’Hen Niê ngồi máy cày, giờ Ngọc Châu đi xe bò diễu hành là vui nữa”
  • 7 cách làm mát cơ thể, ngủ ngon suốt đêm, khỏe khoắn hơn mà không cần bật điều hòa
  • Đọ trình tiếng Anh của tân Hoa hậu Ngọc Châu với 2 đàn chị Khánh Vân – H’Hen Niê tại Miss Universe: Ai nhỉnh hơn ai?
  • Các tỷ phú giàu có có nghỉ hè không?

DANH MỤC

  • Chính trị
  • Khám phá
  • Phong cách sống
  • Thế giới
  • Trong nước

Bài viết được quan tâm

Xảy ra giẫm đạp trong cuộc diễu hành tại New York, Mỹ

Xảy ra giẫm đạp trong cuộc diễu hành tại New York, Mỹ

27/06/2022
Về Tây Ninh nghe hàng xóm “hóng chuyện” Tân Hoa hậu: “Trước H’Hen Niê ngồi máy cày, giờ Ngọc Châu đi xe bò diễu hành là vui nữa”

Về Tây Ninh nghe hàng xóm “hóng chuyện” Tân Hoa hậu: “Trước H’Hen Niê ngồi máy cày, giờ Ngọc Châu đi xe bò diễu hành là vui nữa”

27/06/2022
7 cách làm mát cơ thể, ngủ ngon suốt đêm, khỏe khoắn hơn mà không cần bật điều hòa

7 cách làm mát cơ thể, ngủ ngon suốt đêm, khỏe khoắn hơn mà không cần bật điều hòa

27/06/2022

© 2021 Tin Tức Hôm Nay - Website chuyên cung cấp các tin tức cập nhật hàng ngày bởi tintuchomnay.net.

No Result
View All Result
  • Tin tức
    • Chính trị
    • Trong nước
    • Thế giới
  • Thể thao
  • Kinh doanh
  • Văn hóa
  • Du lịch
  • Phong cách sống
  • Khám phá
    • Ý Tưởng

© 2021 Tin Tức Hôm Nay - Website chuyên cung cấp các tin tức cập nhật hàng ngày bởi tintuchomnay.net.

Welcome Back!

Login to your account below

Forgotten Password?

Retrieve your password

Please enter your username or email address to reset your password.

Log In
%d bloggers like this: