Thứ Tư, Tháng Sáu 29, 2022
Tin tức cập nhật hàng ngày
  • Tin tức
    • Chính trị
    • Trong nước
    • Thế giới
  • Thể thao
  • Kinh doanh
  • Văn hóa
  • Du lịch
  • Phong cách sống
  • Khám phá
    • Ý Tưởng
  • Login
No Result
View All Result
  • Tin tức
    • Chính trị
    • Trong nước
    • Thế giới
  • Thể thao
  • Kinh doanh
  • Văn hóa
  • Du lịch
  • Phong cách sống
  • Khám phá
    • Ý Tưởng
No Result
View All Result
Tin tức cập nhật hàng ngày
Home Tin tức Chính trị

Dự án điện hạt nhân Ninh Thuận: Nên giữ hay bỏ?

30/05/2022
in Chính trị
0 0
0
Dự án điện hạt nhân Ninh Thuận: Nên giữ hay bỏ?
0
SHARES
5
VIEWS
Share on FacebookShare on Twitter

Warning: Attempt to read property "child" on null in /home/ifciuuhs/public_html/wp-content/themes/jnews/class/ContentTag.php on line 45

Warning: Attempt to read property "child" on null in /home/ifciuuhs/public_html/wp-content/themes/jnews/class/ContentTag.php on line 25

Warning: Attempt to read property "child" on null in /home/ifciuuhs/public_html/wp-content/themes/jnews/class/ContentTag.php on line 25

Warning: Attempt to read property "child" on null in /home/ifciuuhs/public_html/wp-content/themes/jnews/class/ContentTag.php on line 25

Warning: Attempt to read property "child" on null in /home/ifciuuhs/public_html/wp-content/themes/jnews/class/ContentTag.php on line 25

Warning: Attempt to read property "child" on null in /home/ifciuuhs/public_html/wp-content/themes/jnews/class/ContentTag.php on line 25

Warning: Attempt to read property "child" on null in /home/ifciuuhs/public_html/wp-content/themes/jnews/class/ContentTag.php on line 25

Chiều 30/5, Quốc hội tiếp tục thảo luận ở hội trường về việc thực hiện chính sách, pháp luật về công tác quy hoạch kể từ khi Luật Quy hoạch có hiệu lực thi hành.

Đại biểu Đàng Thị Mỹ Hương (đoàn Ninh Thuận) cho rằng, cần sớm có ý kiến chính thức về chủ trương đầu tư dự án điện hạt nhân Ninh Thuận; kiến nghị Quốc hội, Chính phủ sớm sơ kết các Nghị quyết của Quốc hội, của Chính phủ, giải quyết những vấn đề cụ thể. Sớm giải quyết các quyết định của Bộ Công Thương về phê duyệt địa điểm xây dựng nhà máy điện hạt nhân Ninh Thuận để có cơ sở phê duyệt, triển khai đề án, có định hướng cho tỉnh Ninh Thuận kêu gọi đầu tư, thúc đẩy phát triển kinh tế, xã hội của tỉnh.

Dự án điện hạt nhân Ninh Thuận: Nên giữ hay bỏ? - Ảnh 1.

Đại biểu Đàng Thị Mỹ Hương (đại biểu đoàn Ninh Thuận)

Sau đại biểu Hương, đại biểu Trương Trọng Nghĩa (Đoàn TP Hồ Chí Minh) đề nghị Quốc hội giải quyết dứt điểm việc này và đề nghị xóa bỏ quy hoạch điện hạt nhân Ninh Thuận.

“Tôi nghĩ là Quốc hội nhiệm kỳ trước đã cân nhắc rất kỹ, Đảng và Nhà nước cũng tính toán rất để đi đến chỗ là dừng dự án này bởi rất nhiều sự cân nhắc, tính toán”

Bước tiếp theo là phải tập trung giải quyết quyền lợi cho người dân. Đồng thời tạo ra một quy hoạch mới cho Ninh Thuận để trở thành một vùng phát triển năng lượng tái tạo, du lịch sinh thái, có chuyển động về kinh tế và cuộc sống được nâng lên bằng quy hoạch mới.

“Cá nhân tôi xin phép đề nghị xóa quy hoạch này. Trong 10-20 năm tới có làm điện hạt nhân hay không thì lúc đó chúng ta sẽ xây dựng, lập quy hoạch mới, chọn vị trí làm ở đâu: Lạng Sơn, Cà Mau… lúc đó chúng ta sẽ tính”, ông Nghĩa nêu quan điểm.

Dự án điện hạt nhân Ninh Thuận: Nên giữ hay bỏ? - Ảnh 2.

Đại biểu Trương Trọng Nghĩa (đoàn TP Hồ Chí Minh)

Ông Nghĩa cũng cho rằng, năng lực tự chủ, quản lý rủi ro về năng lượng ở Việt Nam hiện “ở mức rất thấp” do đó chúng ta không nên luyến tiếc nữa

Làm rõ trước Quốc hội về vấn đề này, Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên cho rằng, các cấp có thẩm quyền và Quốc hội đã biểu quyết tạm dừng xây dựng nhà máy điện hạt nhân tại Ninh Thuận.

Song, việc tạm dừng này không đồng nghĩa với hủy bỏ xây dựng nhà máy điện hạt nhân; không có cơ sở để hủy bỏ quy hoạch địa điểm xây dựng nhà máy điện hạt nhân.

Bài viết liên quan

Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ tiếp lãnh đạo một số doanh nghiệp Hungary

Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ tiếp lãnh đạo một số doanh nghiệp Hungary

29/06/2022
2
Nghị quyết 21: Củng cố, xây dựng tổ chức cơ sở đảng, nâng cao chất lượng đảng viên

Nghị quyết 21: Củng cố, xây dựng tổ chức cơ sở đảng, nâng cao chất lượng đảng viên

29/06/2022
2

“Địa điểm này đã được các đối tác của chúng ta, ngành Công Thương và các ngành có liên quan nghiên cứu rất kỹ, khẳng định Ninh Thuận là địa điểm phù hợp nhất cho việc phát triển điện hạt nhân, không có địa điểm nào phù hợp hơn”, Bộ trưởng Diên nói.

Dự án điện hạt nhân Ninh Thuận: Nên giữ hay bỏ? - Ảnh 3.

Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên

Theo ông Diên, việc có xây dựng nhà máy điện hạt nhân hay không thì cấp có thẩm quyền mới quyết định được, nhưng Bộ Công Thương đã tham mưu cho Chính phủ và lãnh đạo các cấp rằng, thế giới hiện nay cũng đã phải quay lại phát triển điện hạt nhân. Bởi theo cam kết ở Hội nghị COP 26 – là phải phát triển năng lượng sạch, khai thác năng lượng mặt trời, điện gió.

Theo Bộ trưởng Bộ Công Thương rằng, để khai thác được các nguồn năng lượng tái tạo này, nhất thiết phải có nguồn điện nền ổn định. Mà điện nền hiện nay chỉ có điện than và thủy điện. Trong khi điện than không còn điều kiện để phát triển, còn thủy điện cũng đã hết dư địa phát triển.

Vì vậy, trong tương lai, nếu chúng ta buộc phải thực hiện những gì đã cam kết ở COP 26, thì phải phát triển rất mạnh năng lượng tái tạo và đến một lúc nào đó cần tính toán phát triển điện hạt nhân làm nguồn điện chạy nền ổn định.

Ông Diên dẫn chứng, Mỹ và Đức – hai quốc gia 3 năm trước đã từng giảm phát triển điện hạt nhân, nhưng đến giờ phải xây dựng lộ trình phát triển mạnh hơn điện hạt nhân làm cơ sở cho phát triển năng lượng tái tạo.

Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên cho biết, Bộ Công Thương kiên trì kiến nghị với Chính phủ và Chính phủ đã báo cáo Quốc hội về quy hoạch địa điểm phát triển điện hạt nhân ở Ninh Thuận, rằng “chưa xem xét đến việc hủy bỏ quy hoạch địa điểm nhà máy điện hạt nhân ở Ninh Thuận, chờ đến khi nào các cấp có thẩm quyền quyết định có tiếp tục hay không việc phát triển nhà máy điện hạt nhân thì mới xem xét đến yếu tố đó.

Chiều 30/5, Quốc hội tiếp tục thảo luận ở hội trường về việc thực hiện chính sách, pháp luật về công tác quy hoạch kể từ khi Luật Quy hoạch có hiệu lực thi hành.

Đại biểu Đàng Thị Mỹ Hương (đoàn Ninh Thuận) cho rằng, cần sớm có ý kiến chính thức về chủ trương đầu tư dự án điện hạt nhân Ninh Thuận; kiến nghị Quốc hội, Chính phủ sớm sơ kết các Nghị quyết của Quốc hội, của Chính phủ, giải quyết những vấn đề cụ thể. Sớm giải quyết các quyết định của Bộ Công Thương về phê duyệt địa điểm xây dựng nhà máy điện hạt nhân Ninh Thuận để có cơ sở phê duyệt, triển khai đề án, có định hướng cho tỉnh Ninh Thuận kêu gọi đầu tư, thúc đẩy phát triển kinh tế, xã hội của tỉnh.

Dự án điện hạt nhân Ninh Thuận: Nên giữ hay bỏ? - Ảnh 1.

Đại biểu Đàng Thị Mỹ Hương (đại biểu đoàn Ninh Thuận)

Sau đại biểu Hương, đại biểu Trương Trọng Nghĩa (Đoàn TP Hồ Chí Minh) đề nghị Quốc hội giải quyết dứt điểm việc này và đề nghị xóa bỏ quy hoạch điện hạt nhân Ninh Thuận.

“Tôi nghĩ là Quốc hội nhiệm kỳ trước đã cân nhắc rất kỹ, Đảng và Nhà nước cũng tính toán rất để đi đến chỗ là dừng dự án này bởi rất nhiều sự cân nhắc, tính toán”

Bước tiếp theo là phải tập trung giải quyết quyền lợi cho người dân. Đồng thời tạo ra một quy hoạch mới cho Ninh Thuận để trở thành một vùng phát triển năng lượng tái tạo, du lịch sinh thái, có chuyển động về kinh tế và cuộc sống được nâng lên bằng quy hoạch mới.

“Cá nhân tôi xin phép đề nghị xóa quy hoạch này. Trong 10-20 năm tới có làm điện hạt nhân hay không thì lúc đó chúng ta sẽ xây dựng, lập quy hoạch mới, chọn vị trí làm ở đâu: Lạng Sơn, Cà Mau… lúc đó chúng ta sẽ tính”, ông Nghĩa nêu quan điểm.

Dự án điện hạt nhân Ninh Thuận: Nên giữ hay bỏ? - Ảnh 2.

Đại biểu Trương Trọng Nghĩa (đoàn TP Hồ Chí Minh)

Ông Nghĩa cũng cho rằng, năng lực tự chủ, quản lý rủi ro về năng lượng ở Việt Nam hiện “ở mức rất thấp” do đó chúng ta không nên luyến tiếc nữa

Làm rõ trước Quốc hội về vấn đề này, Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên cho rằng, các cấp có thẩm quyền và Quốc hội đã biểu quyết tạm dừng xây dựng nhà máy điện hạt nhân tại Ninh Thuận.

Song, việc tạm dừng này không đồng nghĩa với hủy bỏ xây dựng nhà máy điện hạt nhân; không có cơ sở để hủy bỏ quy hoạch địa điểm xây dựng nhà máy điện hạt nhân.

“Địa điểm này đã được các đối tác của chúng ta, ngành Công Thương và các ngành có liên quan nghiên cứu rất kỹ, khẳng định Ninh Thuận là địa điểm phù hợp nhất cho việc phát triển điện hạt nhân, không có địa điểm nào phù hợp hơn”, Bộ trưởng Diên nói.

Dự án điện hạt nhân Ninh Thuận: Nên giữ hay bỏ? - Ảnh 3.

Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên

Theo ông Diên, việc có xây dựng nhà máy điện hạt nhân hay không thì cấp có thẩm quyền mới quyết định được, nhưng Bộ Công Thương đã tham mưu cho Chính phủ và lãnh đạo các cấp rằng, thế giới hiện nay cũng đã phải quay lại phát triển điện hạt nhân. Bởi theo cam kết ở Hội nghị COP 26 – là phải phát triển năng lượng sạch, khai thác năng lượng mặt trời, điện gió.

Theo Bộ trưởng Bộ Công Thương rằng, để khai thác được các nguồn năng lượng tái tạo này, nhất thiết phải có nguồn điện nền ổn định. Mà điện nền hiện nay chỉ có điện than và thủy điện. Trong khi điện than không còn điều kiện để phát triển, còn thủy điện cũng đã hết dư địa phát triển.

Vì vậy, trong tương lai, nếu chúng ta buộc phải thực hiện những gì đã cam kết ở COP 26, thì phải phát triển rất mạnh năng lượng tái tạo và đến một lúc nào đó cần tính toán phát triển điện hạt nhân làm nguồn điện chạy nền ổn định.

Ông Diên dẫn chứng, Mỹ và Đức – hai quốc gia 3 năm trước đã từng giảm phát triển điện hạt nhân, nhưng đến giờ phải xây dựng lộ trình phát triển mạnh hơn điện hạt nhân làm cơ sở cho phát triển năng lượng tái tạo.

Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên cho biết, Bộ Công Thương kiên trì kiến nghị với Chính phủ và Chính phủ đã báo cáo Quốc hội về quy hoạch địa điểm phát triển điện hạt nhân ở Ninh Thuận, rằng “chưa xem xét đến việc hủy bỏ quy hoạch địa điểm nhà máy điện hạt nhân ở Ninh Thuận, chờ đến khi nào các cấp có thẩm quyền quyết định có tiếp tục hay không việc phát triển nhà máy điện hạt nhân thì mới xem xét đến yếu tố đó.

Chiều 30/5, Quốc hội tiếp tục thảo luận ở hội trường về việc thực hiện chính sách, pháp luật về công tác quy hoạch kể từ khi Luật Quy hoạch có hiệu lực thi hành.

Đại biểu Đàng Thị Mỹ Hương (đoàn Ninh Thuận) cho rằng, cần sớm có ý kiến chính thức về chủ trương đầu tư dự án điện hạt nhân Ninh Thuận; kiến nghị Quốc hội, Chính phủ sớm sơ kết các Nghị quyết của Quốc hội, của Chính phủ, giải quyết những vấn đề cụ thể. Sớm giải quyết các quyết định của Bộ Công Thương về phê duyệt địa điểm xây dựng nhà máy điện hạt nhân Ninh Thuận để có cơ sở phê duyệt, triển khai đề án, có định hướng cho tỉnh Ninh Thuận kêu gọi đầu tư, thúc đẩy phát triển kinh tế, xã hội của tỉnh.

Dự án điện hạt nhân Ninh Thuận: Nên giữ hay bỏ? - Ảnh 1.

Đại biểu Đàng Thị Mỹ Hương (đại biểu đoàn Ninh Thuận)

Sau đại biểu Hương, đại biểu Trương Trọng Nghĩa (Đoàn TP Hồ Chí Minh) đề nghị Quốc hội giải quyết dứt điểm việc này và đề nghị xóa bỏ quy hoạch điện hạt nhân Ninh Thuận.

“Tôi nghĩ là Quốc hội nhiệm kỳ trước đã cân nhắc rất kỹ, Đảng và Nhà nước cũng tính toán rất để đi đến chỗ là dừng dự án này bởi rất nhiều sự cân nhắc, tính toán”

Bước tiếp theo là phải tập trung giải quyết quyền lợi cho người dân. Đồng thời tạo ra một quy hoạch mới cho Ninh Thuận để trở thành một vùng phát triển năng lượng tái tạo, du lịch sinh thái, có chuyển động về kinh tế và cuộc sống được nâng lên bằng quy hoạch mới.

“Cá nhân tôi xin phép đề nghị xóa quy hoạch này. Trong 10-20 năm tới có làm điện hạt nhân hay không thì lúc đó chúng ta sẽ xây dựng, lập quy hoạch mới, chọn vị trí làm ở đâu: Lạng Sơn, Cà Mau… lúc đó chúng ta sẽ tính”, ông Nghĩa nêu quan điểm.

Dự án điện hạt nhân Ninh Thuận: Nên giữ hay bỏ? - Ảnh 2.

Đại biểu Trương Trọng Nghĩa (đoàn TP Hồ Chí Minh)

Ông Nghĩa cũng cho rằng, năng lực tự chủ, quản lý rủi ro về năng lượng ở Việt Nam hiện “ở mức rất thấp” do đó chúng ta không nên luyến tiếc nữa

Làm rõ trước Quốc hội về vấn đề này, Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên cho rằng, các cấp có thẩm quyền và Quốc hội đã biểu quyết tạm dừng xây dựng nhà máy điện hạt nhân tại Ninh Thuận.

Song, việc tạm dừng này không đồng nghĩa với hủy bỏ xây dựng nhà máy điện hạt nhân; không có cơ sở để hủy bỏ quy hoạch địa điểm xây dựng nhà máy điện hạt nhân.

“Địa điểm này đã được các đối tác của chúng ta, ngành Công Thương và các ngành có liên quan nghiên cứu rất kỹ, khẳng định Ninh Thuận là địa điểm phù hợp nhất cho việc phát triển điện hạt nhân, không có địa điểm nào phù hợp hơn”, Bộ trưởng Diên nói.

Dự án điện hạt nhân Ninh Thuận: Nên giữ hay bỏ? - Ảnh 3.

Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên

Theo ông Diên, việc có xây dựng nhà máy điện hạt nhân hay không thì cấp có thẩm quyền mới quyết định được, nhưng Bộ Công Thương đã tham mưu cho Chính phủ và lãnh đạo các cấp rằng, thế giới hiện nay cũng đã phải quay lại phát triển điện hạt nhân. Bởi theo cam kết ở Hội nghị COP 26 – là phải phát triển năng lượng sạch, khai thác năng lượng mặt trời, điện gió.

Theo Bộ trưởng Bộ Công Thương rằng, để khai thác được các nguồn năng lượng tái tạo này, nhất thiết phải có nguồn điện nền ổn định. Mà điện nền hiện nay chỉ có điện than và thủy điện. Trong khi điện than không còn điều kiện để phát triển, còn thủy điện cũng đã hết dư địa phát triển.

Vì vậy, trong tương lai, nếu chúng ta buộc phải thực hiện những gì đã cam kết ở COP 26, thì phải phát triển rất mạnh năng lượng tái tạo và đến một lúc nào đó cần tính toán phát triển điện hạt nhân làm nguồn điện chạy nền ổn định.

Ông Diên dẫn chứng, Mỹ và Đức – hai quốc gia 3 năm trước đã từng giảm phát triển điện hạt nhân, nhưng đến giờ phải xây dựng lộ trình phát triển mạnh hơn điện hạt nhân làm cơ sở cho phát triển năng lượng tái tạo.

Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên cho biết, Bộ Công Thương kiên trì kiến nghị với Chính phủ và Chính phủ đã báo cáo Quốc hội về quy hoạch địa điểm phát triển điện hạt nhân ở Ninh Thuận, rằng “chưa xem xét đến việc hủy bỏ quy hoạch địa điểm nhà máy điện hạt nhân ở Ninh Thuận, chờ đến khi nào các cấp có thẩm quyền quyết định có tiếp tục hay không việc phát triển nhà máy điện hạt nhân thì mới xem xét đến yếu tố đó.

Chiều 30/5, Quốc hội tiếp tục thảo luận ở hội trường về việc thực hiện chính sách, pháp luật về công tác quy hoạch kể từ khi Luật Quy hoạch có hiệu lực thi hành.

Đại biểu Đàng Thị Mỹ Hương (đoàn Ninh Thuận) cho rằng, cần sớm có ý kiến chính thức về chủ trương đầu tư dự án điện hạt nhân Ninh Thuận; kiến nghị Quốc hội, Chính phủ sớm sơ kết các Nghị quyết của Quốc hội, của Chính phủ, giải quyết những vấn đề cụ thể. Sớm giải quyết các quyết định của Bộ Công Thương về phê duyệt địa điểm xây dựng nhà máy điện hạt nhân Ninh Thuận để có cơ sở phê duyệt, triển khai đề án, có định hướng cho tỉnh Ninh Thuận kêu gọi đầu tư, thúc đẩy phát triển kinh tế, xã hội của tỉnh.

Dự án điện hạt nhân Ninh Thuận: Nên giữ hay bỏ? - Ảnh 1.

Đại biểu Đàng Thị Mỹ Hương (đại biểu đoàn Ninh Thuận)

Sau đại biểu Hương, đại biểu Trương Trọng Nghĩa (Đoàn TP Hồ Chí Minh) đề nghị Quốc hội giải quyết dứt điểm việc này và đề nghị xóa bỏ quy hoạch điện hạt nhân Ninh Thuận.

“Tôi nghĩ là Quốc hội nhiệm kỳ trước đã cân nhắc rất kỹ, Đảng và Nhà nước cũng tính toán rất để đi đến chỗ là dừng dự án này bởi rất nhiều sự cân nhắc, tính toán”

Bước tiếp theo là phải tập trung giải quyết quyền lợi cho người dân. Đồng thời tạo ra một quy hoạch mới cho Ninh Thuận để trở thành một vùng phát triển năng lượng tái tạo, du lịch sinh thái, có chuyển động về kinh tế và cuộc sống được nâng lên bằng quy hoạch mới.

“Cá nhân tôi xin phép đề nghị xóa quy hoạch này. Trong 10-20 năm tới có làm điện hạt nhân hay không thì lúc đó chúng ta sẽ xây dựng, lập quy hoạch mới, chọn vị trí làm ở đâu: Lạng Sơn, Cà Mau… lúc đó chúng ta sẽ tính”, ông Nghĩa nêu quan điểm.

Dự án điện hạt nhân Ninh Thuận: Nên giữ hay bỏ? - Ảnh 2.

Đại biểu Trương Trọng Nghĩa (đoàn TP Hồ Chí Minh)

Ông Nghĩa cũng cho rằng, năng lực tự chủ, quản lý rủi ro về năng lượng ở Việt Nam hiện “ở mức rất thấp” do đó chúng ta không nên luyến tiếc nữa

Làm rõ trước Quốc hội về vấn đề này, Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên cho rằng, các cấp có thẩm quyền và Quốc hội đã biểu quyết tạm dừng xây dựng nhà máy điện hạt nhân tại Ninh Thuận.

Song, việc tạm dừng này không đồng nghĩa với hủy bỏ xây dựng nhà máy điện hạt nhân; không có cơ sở để hủy bỏ quy hoạch địa điểm xây dựng nhà máy điện hạt nhân.

“Địa điểm này đã được các đối tác của chúng ta, ngành Công Thương và các ngành có liên quan nghiên cứu rất kỹ, khẳng định Ninh Thuận là địa điểm phù hợp nhất cho việc phát triển điện hạt nhân, không có địa điểm nào phù hợp hơn”, Bộ trưởng Diên nói.

Dự án điện hạt nhân Ninh Thuận: Nên giữ hay bỏ? - Ảnh 3.

Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên

Theo ông Diên, việc có xây dựng nhà máy điện hạt nhân hay không thì cấp có thẩm quyền mới quyết định được, nhưng Bộ Công Thương đã tham mưu cho Chính phủ và lãnh đạo các cấp rằng, thế giới hiện nay cũng đã phải quay lại phát triển điện hạt nhân. Bởi theo cam kết ở Hội nghị COP 26 – là phải phát triển năng lượng sạch, khai thác năng lượng mặt trời, điện gió.

Theo Bộ trưởng Bộ Công Thương rằng, để khai thác được các nguồn năng lượng tái tạo này, nhất thiết phải có nguồn điện nền ổn định. Mà điện nền hiện nay chỉ có điện than và thủy điện. Trong khi điện than không còn điều kiện để phát triển, còn thủy điện cũng đã hết dư địa phát triển.

Vì vậy, trong tương lai, nếu chúng ta buộc phải thực hiện những gì đã cam kết ở COP 26, thì phải phát triển rất mạnh năng lượng tái tạo và đến một lúc nào đó cần tính toán phát triển điện hạt nhân làm nguồn điện chạy nền ổn định.

Ông Diên dẫn chứng, Mỹ và Đức – hai quốc gia 3 năm trước đã từng giảm phát triển điện hạt nhân, nhưng đến giờ phải xây dựng lộ trình phát triển mạnh hơn điện hạt nhân làm cơ sở cho phát triển năng lượng tái tạo.

Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên cho biết, Bộ Công Thương kiên trì kiến nghị với Chính phủ và Chính phủ đã báo cáo Quốc hội về quy hoạch địa điểm phát triển điện hạt nhân ở Ninh Thuận, rằng “chưa xem xét đến việc hủy bỏ quy hoạch địa điểm nhà máy điện hạt nhân ở Ninh Thuận, chờ đến khi nào các cấp có thẩm quyền quyết định có tiếp tục hay không việc phát triển nhà máy điện hạt nhân thì mới xem xét đến yếu tố đó.

Chiều 30/5, Quốc hội tiếp tục thảo luận ở hội trường về việc thực hiện chính sách, pháp luật về công tác quy hoạch kể từ khi Luật Quy hoạch có hiệu lực thi hành.

Đại biểu Đàng Thị Mỹ Hương (đoàn Ninh Thuận) cho rằng, cần sớm có ý kiến chính thức về chủ trương đầu tư dự án điện hạt nhân Ninh Thuận; kiến nghị Quốc hội, Chính phủ sớm sơ kết các Nghị quyết của Quốc hội, của Chính phủ, giải quyết những vấn đề cụ thể. Sớm giải quyết các quyết định của Bộ Công Thương về phê duyệt địa điểm xây dựng nhà máy điện hạt nhân Ninh Thuận để có cơ sở phê duyệt, triển khai đề án, có định hướng cho tỉnh Ninh Thuận kêu gọi đầu tư, thúc đẩy phát triển kinh tế, xã hội của tỉnh.

Dự án điện hạt nhân Ninh Thuận: Nên giữ hay bỏ? - Ảnh 1.

Đại biểu Đàng Thị Mỹ Hương (đại biểu đoàn Ninh Thuận)

Sau đại biểu Hương, đại biểu Trương Trọng Nghĩa (Đoàn TP Hồ Chí Minh) đề nghị Quốc hội giải quyết dứt điểm việc này và đề nghị xóa bỏ quy hoạch điện hạt nhân Ninh Thuận.

“Tôi nghĩ là Quốc hội nhiệm kỳ trước đã cân nhắc rất kỹ, Đảng và Nhà nước cũng tính toán rất để đi đến chỗ là dừng dự án này bởi rất nhiều sự cân nhắc, tính toán”

Bước tiếp theo là phải tập trung giải quyết quyền lợi cho người dân. Đồng thời tạo ra một quy hoạch mới cho Ninh Thuận để trở thành một vùng phát triển năng lượng tái tạo, du lịch sinh thái, có chuyển động về kinh tế và cuộc sống được nâng lên bằng quy hoạch mới.

“Cá nhân tôi xin phép đề nghị xóa quy hoạch này. Trong 10-20 năm tới có làm điện hạt nhân hay không thì lúc đó chúng ta sẽ xây dựng, lập quy hoạch mới, chọn vị trí làm ở đâu: Lạng Sơn, Cà Mau… lúc đó chúng ta sẽ tính”, ông Nghĩa nêu quan điểm.

Dự án điện hạt nhân Ninh Thuận: Nên giữ hay bỏ? - Ảnh 2.

Đại biểu Trương Trọng Nghĩa (đoàn TP Hồ Chí Minh)

Ông Nghĩa cũng cho rằng, năng lực tự chủ, quản lý rủi ro về năng lượng ở Việt Nam hiện “ở mức rất thấp” do đó chúng ta không nên luyến tiếc nữa

Làm rõ trước Quốc hội về vấn đề này, Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên cho rằng, các cấp có thẩm quyền và Quốc hội đã biểu quyết tạm dừng xây dựng nhà máy điện hạt nhân tại Ninh Thuận.

Song, việc tạm dừng này không đồng nghĩa với hủy bỏ xây dựng nhà máy điện hạt nhân; không có cơ sở để hủy bỏ quy hoạch địa điểm xây dựng nhà máy điện hạt nhân.

“Địa điểm này đã được các đối tác của chúng ta, ngành Công Thương và các ngành có liên quan nghiên cứu rất kỹ, khẳng định Ninh Thuận là địa điểm phù hợp nhất cho việc phát triển điện hạt nhân, không có địa điểm nào phù hợp hơn”, Bộ trưởng Diên nói.

Dự án điện hạt nhân Ninh Thuận: Nên giữ hay bỏ? - Ảnh 3.

Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên

Theo ông Diên, việc có xây dựng nhà máy điện hạt nhân hay không thì cấp có thẩm quyền mới quyết định được, nhưng Bộ Công Thương đã tham mưu cho Chính phủ và lãnh đạo các cấp rằng, thế giới hiện nay cũng đã phải quay lại phát triển điện hạt nhân. Bởi theo cam kết ở Hội nghị COP 26 – là phải phát triển năng lượng sạch, khai thác năng lượng mặt trời, điện gió.

Theo Bộ trưởng Bộ Công Thương rằng, để khai thác được các nguồn năng lượng tái tạo này, nhất thiết phải có nguồn điện nền ổn định. Mà điện nền hiện nay chỉ có điện than và thủy điện. Trong khi điện than không còn điều kiện để phát triển, còn thủy điện cũng đã hết dư địa phát triển.

Vì vậy, trong tương lai, nếu chúng ta buộc phải thực hiện những gì đã cam kết ở COP 26, thì phải phát triển rất mạnh năng lượng tái tạo và đến một lúc nào đó cần tính toán phát triển điện hạt nhân làm nguồn điện chạy nền ổn định.

Ông Diên dẫn chứng, Mỹ và Đức – hai quốc gia 3 năm trước đã từng giảm phát triển điện hạt nhân, nhưng đến giờ phải xây dựng lộ trình phát triển mạnh hơn điện hạt nhân làm cơ sở cho phát triển năng lượng tái tạo.

Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên cho biết, Bộ Công Thương kiên trì kiến nghị với Chính phủ và Chính phủ đã báo cáo Quốc hội về quy hoạch địa điểm phát triển điện hạt nhân ở Ninh Thuận, rằng “chưa xem xét đến việc hủy bỏ quy hoạch địa điểm nhà máy điện hạt nhân ở Ninh Thuận, chờ đến khi nào các cấp có thẩm quyền quyết định có tiếp tục hay không việc phát triển nhà máy điện hạt nhân thì mới xem xét đến yếu tố đó.

Chiều 30/5, Quốc hội tiếp tục thảo luận ở hội trường về việc thực hiện chính sách, pháp luật về công tác quy hoạch kể từ khi Luật Quy hoạch có hiệu lực thi hành.

Đại biểu Đàng Thị Mỹ Hương (đoàn Ninh Thuận) cho rằng, cần sớm có ý kiến chính thức về chủ trương đầu tư dự án điện hạt nhân Ninh Thuận; kiến nghị Quốc hội, Chính phủ sớm sơ kết các Nghị quyết của Quốc hội, của Chính phủ, giải quyết những vấn đề cụ thể. Sớm giải quyết các quyết định của Bộ Công Thương về phê duyệt địa điểm xây dựng nhà máy điện hạt nhân Ninh Thuận để có cơ sở phê duyệt, triển khai đề án, có định hướng cho tỉnh Ninh Thuận kêu gọi đầu tư, thúc đẩy phát triển kinh tế, xã hội của tỉnh.

Dự án điện hạt nhân Ninh Thuận: Nên giữ hay bỏ? - Ảnh 1.

Đại biểu Đàng Thị Mỹ Hương (đại biểu đoàn Ninh Thuận)

Sau đại biểu Hương, đại biểu Trương Trọng Nghĩa (Đoàn TP Hồ Chí Minh) đề nghị Quốc hội giải quyết dứt điểm việc này và đề nghị xóa bỏ quy hoạch điện hạt nhân Ninh Thuận.

“Tôi nghĩ là Quốc hội nhiệm kỳ trước đã cân nhắc rất kỹ, Đảng và Nhà nước cũng tính toán rất để đi đến chỗ là dừng dự án này bởi rất nhiều sự cân nhắc, tính toán”

Bước tiếp theo là phải tập trung giải quyết quyền lợi cho người dân. Đồng thời tạo ra một quy hoạch mới cho Ninh Thuận để trở thành một vùng phát triển năng lượng tái tạo, du lịch sinh thái, có chuyển động về kinh tế và cuộc sống được nâng lên bằng quy hoạch mới.

“Cá nhân tôi xin phép đề nghị xóa quy hoạch này. Trong 10-20 năm tới có làm điện hạt nhân hay không thì lúc đó chúng ta sẽ xây dựng, lập quy hoạch mới, chọn vị trí làm ở đâu: Lạng Sơn, Cà Mau… lúc đó chúng ta sẽ tính”, ông Nghĩa nêu quan điểm.

Dự án điện hạt nhân Ninh Thuận: Nên giữ hay bỏ? - Ảnh 2.

Đại biểu Trương Trọng Nghĩa (đoàn TP Hồ Chí Minh)

Ông Nghĩa cũng cho rằng, năng lực tự chủ, quản lý rủi ro về năng lượng ở Việt Nam hiện “ở mức rất thấp” do đó chúng ta không nên luyến tiếc nữa

Làm rõ trước Quốc hội về vấn đề này, Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên cho rằng, các cấp có thẩm quyền và Quốc hội đã biểu quyết tạm dừng xây dựng nhà máy điện hạt nhân tại Ninh Thuận.

Song, việc tạm dừng này không đồng nghĩa với hủy bỏ xây dựng nhà máy điện hạt nhân; không có cơ sở để hủy bỏ quy hoạch địa điểm xây dựng nhà máy điện hạt nhân.

“Địa điểm này đã được các đối tác của chúng ta, ngành Công Thương và các ngành có liên quan nghiên cứu rất kỹ, khẳng định Ninh Thuận là địa điểm phù hợp nhất cho việc phát triển điện hạt nhân, không có địa điểm nào phù hợp hơn”, Bộ trưởng Diên nói.

Dự án điện hạt nhân Ninh Thuận: Nên giữ hay bỏ? - Ảnh 3.

Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên

Theo ông Diên, việc có xây dựng nhà máy điện hạt nhân hay không thì cấp có thẩm quyền mới quyết định được, nhưng Bộ Công Thương đã tham mưu cho Chính phủ và lãnh đạo các cấp rằng, thế giới hiện nay cũng đã phải quay lại phát triển điện hạt nhân. Bởi theo cam kết ở Hội nghị COP 26 – là phải phát triển năng lượng sạch, khai thác năng lượng mặt trời, điện gió.

Theo Bộ trưởng Bộ Công Thương rằng, để khai thác được các nguồn năng lượng tái tạo này, nhất thiết phải có nguồn điện nền ổn định. Mà điện nền hiện nay chỉ có điện than và thủy điện. Trong khi điện than không còn điều kiện để phát triển, còn thủy điện cũng đã hết dư địa phát triển.

Vì vậy, trong tương lai, nếu chúng ta buộc phải thực hiện những gì đã cam kết ở COP 26, thì phải phát triển rất mạnh năng lượng tái tạo và đến một lúc nào đó cần tính toán phát triển điện hạt nhân làm nguồn điện chạy nền ổn định.

Ông Diên dẫn chứng, Mỹ và Đức – hai quốc gia 3 năm trước đã từng giảm phát triển điện hạt nhân, nhưng đến giờ phải xây dựng lộ trình phát triển mạnh hơn điện hạt nhân làm cơ sở cho phát triển năng lượng tái tạo.

Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên cho biết, Bộ Công Thương kiên trì kiến nghị với Chính phủ và Chính phủ đã báo cáo Quốc hội về quy hoạch địa điểm phát triển điện hạt nhân ở Ninh Thuận, rằng “chưa xem xét đến việc hủy bỏ quy hoạch địa điểm nhà máy điện hạt nhân ở Ninh Thuận, chờ đến khi nào các cấp có thẩm quyền quyết định có tiếp tục hay không việc phát triển nhà máy điện hạt nhân thì mới xem xét đến yếu tố đó.

Chiều 30/5, Quốc hội tiếp tục thảo luận ở hội trường về việc thực hiện chính sách, pháp luật về công tác quy hoạch kể từ khi Luật Quy hoạch có hiệu lực thi hành.

Đại biểu Đàng Thị Mỹ Hương (đoàn Ninh Thuận) cho rằng, cần sớm có ý kiến chính thức về chủ trương đầu tư dự án điện hạt nhân Ninh Thuận; kiến nghị Quốc hội, Chính phủ sớm sơ kết các Nghị quyết của Quốc hội, của Chính phủ, giải quyết những vấn đề cụ thể. Sớm giải quyết các quyết định của Bộ Công Thương về phê duyệt địa điểm xây dựng nhà máy điện hạt nhân Ninh Thuận để có cơ sở phê duyệt, triển khai đề án, có định hướng cho tỉnh Ninh Thuận kêu gọi đầu tư, thúc đẩy phát triển kinh tế, xã hội của tỉnh.

Dự án điện hạt nhân Ninh Thuận: Nên giữ hay bỏ? - Ảnh 1.

Đại biểu Đàng Thị Mỹ Hương (đại biểu đoàn Ninh Thuận)

Sau đại biểu Hương, đại biểu Trương Trọng Nghĩa (Đoàn TP Hồ Chí Minh) đề nghị Quốc hội giải quyết dứt điểm việc này và đề nghị xóa bỏ quy hoạch điện hạt nhân Ninh Thuận.

“Tôi nghĩ là Quốc hội nhiệm kỳ trước đã cân nhắc rất kỹ, Đảng và Nhà nước cũng tính toán rất để đi đến chỗ là dừng dự án này bởi rất nhiều sự cân nhắc, tính toán”

Bước tiếp theo là phải tập trung giải quyết quyền lợi cho người dân. Đồng thời tạo ra một quy hoạch mới cho Ninh Thuận để trở thành một vùng phát triển năng lượng tái tạo, du lịch sinh thái, có chuyển động về kinh tế và cuộc sống được nâng lên bằng quy hoạch mới.

“Cá nhân tôi xin phép đề nghị xóa quy hoạch này. Trong 10-20 năm tới có làm điện hạt nhân hay không thì lúc đó chúng ta sẽ xây dựng, lập quy hoạch mới, chọn vị trí làm ở đâu: Lạng Sơn, Cà Mau… lúc đó chúng ta sẽ tính”, ông Nghĩa nêu quan điểm.

Dự án điện hạt nhân Ninh Thuận: Nên giữ hay bỏ? - Ảnh 2.

Đại biểu Trương Trọng Nghĩa (đoàn TP Hồ Chí Minh)

Ông Nghĩa cũng cho rằng, năng lực tự chủ, quản lý rủi ro về năng lượng ở Việt Nam hiện “ở mức rất thấp” do đó chúng ta không nên luyến tiếc nữa

Làm rõ trước Quốc hội về vấn đề này, Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên cho rằng, các cấp có thẩm quyền và Quốc hội đã biểu quyết tạm dừng xây dựng nhà máy điện hạt nhân tại Ninh Thuận.

Song, việc tạm dừng này không đồng nghĩa với hủy bỏ xây dựng nhà máy điện hạt nhân; không có cơ sở để hủy bỏ quy hoạch địa điểm xây dựng nhà máy điện hạt nhân.

“Địa điểm này đã được các đối tác của chúng ta, ngành Công Thương và các ngành có liên quan nghiên cứu rất kỹ, khẳng định Ninh Thuận là địa điểm phù hợp nhất cho việc phát triển điện hạt nhân, không có địa điểm nào phù hợp hơn”, Bộ trưởng Diên nói.

Dự án điện hạt nhân Ninh Thuận: Nên giữ hay bỏ? - Ảnh 3.

Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên

Theo ông Diên, việc có xây dựng nhà máy điện hạt nhân hay không thì cấp có thẩm quyền mới quyết định được, nhưng Bộ Công Thương đã tham mưu cho Chính phủ và lãnh đạo các cấp rằng, thế giới hiện nay cũng đã phải quay lại phát triển điện hạt nhân. Bởi theo cam kết ở Hội nghị COP 26 – là phải phát triển năng lượng sạch, khai thác năng lượng mặt trời, điện gió.

Theo Bộ trưởng Bộ Công Thương rằng, để khai thác được các nguồn năng lượng tái tạo này, nhất thiết phải có nguồn điện nền ổn định. Mà điện nền hiện nay chỉ có điện than và thủy điện. Trong khi điện than không còn điều kiện để phát triển, còn thủy điện cũng đã hết dư địa phát triển.

Vì vậy, trong tương lai, nếu chúng ta buộc phải thực hiện những gì đã cam kết ở COP 26, thì phải phát triển rất mạnh năng lượng tái tạo và đến một lúc nào đó cần tính toán phát triển điện hạt nhân làm nguồn điện chạy nền ổn định.

Ông Diên dẫn chứng, Mỹ và Đức – hai quốc gia 3 năm trước đã từng giảm phát triển điện hạt nhân, nhưng đến giờ phải xây dựng lộ trình phát triển mạnh hơn điện hạt nhân làm cơ sở cho phát triển năng lượng tái tạo.

Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên cho biết, Bộ Công Thương kiên trì kiến nghị với Chính phủ và Chính phủ đã báo cáo Quốc hội về quy hoạch địa điểm phát triển điện hạt nhân ở Ninh Thuận, rằng “chưa xem xét đến việc hủy bỏ quy hoạch địa điểm nhà máy điện hạt nhân ở Ninh Thuận, chờ đến khi nào các cấp có thẩm quyền quyết định có tiếp tục hay không việc phát triển nhà máy điện hạt nhân thì mới xem xét đến yếu tố đó.

Chiều 30/5, Quốc hội tiếp tục thảo luận ở hội trường về việc thực hiện chính sách, pháp luật về công tác quy hoạch kể từ khi Luật Quy hoạch có hiệu lực thi hành.

Đại biểu Đàng Thị Mỹ Hương (đoàn Ninh Thuận) cho rằng, cần sớm có ý kiến chính thức về chủ trương đầu tư dự án điện hạt nhân Ninh Thuận; kiến nghị Quốc hội, Chính phủ sớm sơ kết các Nghị quyết của Quốc hội, của Chính phủ, giải quyết những vấn đề cụ thể. Sớm giải quyết các quyết định của Bộ Công Thương về phê duyệt địa điểm xây dựng nhà máy điện hạt nhân Ninh Thuận để có cơ sở phê duyệt, triển khai đề án, có định hướng cho tỉnh Ninh Thuận kêu gọi đầu tư, thúc đẩy phát triển kinh tế, xã hội của tỉnh.

Dự án điện hạt nhân Ninh Thuận: Nên giữ hay bỏ? - Ảnh 1.

Đại biểu Đàng Thị Mỹ Hương (đại biểu đoàn Ninh Thuận)

Sau đại biểu Hương, đại biểu Trương Trọng Nghĩa (Đoàn TP Hồ Chí Minh) đề nghị Quốc hội giải quyết dứt điểm việc này và đề nghị xóa bỏ quy hoạch điện hạt nhân Ninh Thuận.

“Tôi nghĩ là Quốc hội nhiệm kỳ trước đã cân nhắc rất kỹ, Đảng và Nhà nước cũng tính toán rất để đi đến chỗ là dừng dự án này bởi rất nhiều sự cân nhắc, tính toán”

Bước tiếp theo là phải tập trung giải quyết quyền lợi cho người dân. Đồng thời tạo ra một quy hoạch mới cho Ninh Thuận để trở thành một vùng phát triển năng lượng tái tạo, du lịch sinh thái, có chuyển động về kinh tế và cuộc sống được nâng lên bằng quy hoạch mới.

“Cá nhân tôi xin phép đề nghị xóa quy hoạch này. Trong 10-20 năm tới có làm điện hạt nhân hay không thì lúc đó chúng ta sẽ xây dựng, lập quy hoạch mới, chọn vị trí làm ở đâu: Lạng Sơn, Cà Mau… lúc đó chúng ta sẽ tính”, ông Nghĩa nêu quan điểm.

Dự án điện hạt nhân Ninh Thuận: Nên giữ hay bỏ? - Ảnh 2.

Đại biểu Trương Trọng Nghĩa (đoàn TP Hồ Chí Minh)

Ông Nghĩa cũng cho rằng, năng lực tự chủ, quản lý rủi ro về năng lượng ở Việt Nam hiện “ở mức rất thấp” do đó chúng ta không nên luyến tiếc nữa

Làm rõ trước Quốc hội về vấn đề này, Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên cho rằng, các cấp có thẩm quyền và Quốc hội đã biểu quyết tạm dừng xây dựng nhà máy điện hạt nhân tại Ninh Thuận.

Song, việc tạm dừng này không đồng nghĩa với hủy bỏ xây dựng nhà máy điện hạt nhân; không có cơ sở để hủy bỏ quy hoạch địa điểm xây dựng nhà máy điện hạt nhân.

“Địa điểm này đã được các đối tác của chúng ta, ngành Công Thương và các ngành có liên quan nghiên cứu rất kỹ, khẳng định Ninh Thuận là địa điểm phù hợp nhất cho việc phát triển điện hạt nhân, không có địa điểm nào phù hợp hơn”, Bộ trưởng Diên nói.

Dự án điện hạt nhân Ninh Thuận: Nên giữ hay bỏ? - Ảnh 3.

Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên

Theo ông Diên, việc có xây dựng nhà máy điện hạt nhân hay không thì cấp có thẩm quyền mới quyết định được, nhưng Bộ Công Thương đã tham mưu cho Chính phủ và lãnh đạo các cấp rằng, thế giới hiện nay cũng đã phải quay lại phát triển điện hạt nhân. Bởi theo cam kết ở Hội nghị COP 26 – là phải phát triển năng lượng sạch, khai thác năng lượng mặt trời, điện gió.

Theo Bộ trưởng Bộ Công Thương rằng, để khai thác được các nguồn năng lượng tái tạo này, nhất thiết phải có nguồn điện nền ổn định. Mà điện nền hiện nay chỉ có điện than và thủy điện. Trong khi điện than không còn điều kiện để phát triển, còn thủy điện cũng đã hết dư địa phát triển.

Vì vậy, trong tương lai, nếu chúng ta buộc phải thực hiện những gì đã cam kết ở COP 26, thì phải phát triển rất mạnh năng lượng tái tạo và đến một lúc nào đó cần tính toán phát triển điện hạt nhân làm nguồn điện chạy nền ổn định.

Ông Diên dẫn chứng, Mỹ và Đức – hai quốc gia 3 năm trước đã từng giảm phát triển điện hạt nhân, nhưng đến giờ phải xây dựng lộ trình phát triển mạnh hơn điện hạt nhân làm cơ sở cho phát triển năng lượng tái tạo.

Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên cho biết, Bộ Công Thương kiên trì kiến nghị với Chính phủ và Chính phủ đã báo cáo Quốc hội về quy hoạch địa điểm phát triển điện hạt nhân ở Ninh Thuận, rằng “chưa xem xét đến việc hủy bỏ quy hoạch địa điểm nhà máy điện hạt nhân ở Ninh Thuận, chờ đến khi nào các cấp có thẩm quyền quyết định có tiếp tục hay không việc phát triển nhà máy điện hạt nhân thì mới xem xét đến yếu tố đó.

Chiều 30/5, Quốc hội tiếp tục thảo luận ở hội trường về việc thực hiện chính sách, pháp luật về công tác quy hoạch kể từ khi Luật Quy hoạch có hiệu lực thi hành.

Đại biểu Đàng Thị Mỹ Hương (đoàn Ninh Thuận) cho rằng, cần sớm có ý kiến chính thức về chủ trương đầu tư dự án điện hạt nhân Ninh Thuận; kiến nghị Quốc hội, Chính phủ sớm sơ kết các Nghị quyết của Quốc hội, của Chính phủ, giải quyết những vấn đề cụ thể. Sớm giải quyết các quyết định của Bộ Công Thương về phê duyệt địa điểm xây dựng nhà máy điện hạt nhân Ninh Thuận để có cơ sở phê duyệt, triển khai đề án, có định hướng cho tỉnh Ninh Thuận kêu gọi đầu tư, thúc đẩy phát triển kinh tế, xã hội của tỉnh.

Dự án điện hạt nhân Ninh Thuận: Nên giữ hay bỏ? - Ảnh 1.

Đại biểu Đàng Thị Mỹ Hương (đại biểu đoàn Ninh Thuận)

Sau đại biểu Hương, đại biểu Trương Trọng Nghĩa (Đoàn TP Hồ Chí Minh) đề nghị Quốc hội giải quyết dứt điểm việc này và đề nghị xóa bỏ quy hoạch điện hạt nhân Ninh Thuận.

“Tôi nghĩ là Quốc hội nhiệm kỳ trước đã cân nhắc rất kỹ, Đảng và Nhà nước cũng tính toán rất để đi đến chỗ là dừng dự án này bởi rất nhiều sự cân nhắc, tính toán”

Bước tiếp theo là phải tập trung giải quyết quyền lợi cho người dân. Đồng thời tạo ra một quy hoạch mới cho Ninh Thuận để trở thành một vùng phát triển năng lượng tái tạo, du lịch sinh thái, có chuyển động về kinh tế và cuộc sống được nâng lên bằng quy hoạch mới.

“Cá nhân tôi xin phép đề nghị xóa quy hoạch này. Trong 10-20 năm tới có làm điện hạt nhân hay không thì lúc đó chúng ta sẽ xây dựng, lập quy hoạch mới, chọn vị trí làm ở đâu: Lạng Sơn, Cà Mau… lúc đó chúng ta sẽ tính”, ông Nghĩa nêu quan điểm.

Dự án điện hạt nhân Ninh Thuận: Nên giữ hay bỏ? - Ảnh 2.

Đại biểu Trương Trọng Nghĩa (đoàn TP Hồ Chí Minh)

Ông Nghĩa cũng cho rằng, năng lực tự chủ, quản lý rủi ro về năng lượng ở Việt Nam hiện “ở mức rất thấp” do đó chúng ta không nên luyến tiếc nữa

Làm rõ trước Quốc hội về vấn đề này, Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên cho rằng, các cấp có thẩm quyền và Quốc hội đã biểu quyết tạm dừng xây dựng nhà máy điện hạt nhân tại Ninh Thuận.

Song, việc tạm dừng này không đồng nghĩa với hủy bỏ xây dựng nhà máy điện hạt nhân; không có cơ sở để hủy bỏ quy hoạch địa điểm xây dựng nhà máy điện hạt nhân.

“Địa điểm này đã được các đối tác của chúng ta, ngành Công Thương và các ngành có liên quan nghiên cứu rất kỹ, khẳng định Ninh Thuận là địa điểm phù hợp nhất cho việc phát triển điện hạt nhân, không có địa điểm nào phù hợp hơn”, Bộ trưởng Diên nói.

Dự án điện hạt nhân Ninh Thuận: Nên giữ hay bỏ? - Ảnh 3.

Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên

Theo ông Diên, việc có xây dựng nhà máy điện hạt nhân hay không thì cấp có thẩm quyền mới quyết định được, nhưng Bộ Công Thương đã tham mưu cho Chính phủ và lãnh đạo các cấp rằng, thế giới hiện nay cũng đã phải quay lại phát triển điện hạt nhân. Bởi theo cam kết ở Hội nghị COP 26 – là phải phát triển năng lượng sạch, khai thác năng lượng mặt trời, điện gió.

Theo Bộ trưởng Bộ Công Thương rằng, để khai thác được các nguồn năng lượng tái tạo này, nhất thiết phải có nguồn điện nền ổn định. Mà điện nền hiện nay chỉ có điện than và thủy điện. Trong khi điện than không còn điều kiện để phát triển, còn thủy điện cũng đã hết dư địa phát triển.

Vì vậy, trong tương lai, nếu chúng ta buộc phải thực hiện những gì đã cam kết ở COP 26, thì phải phát triển rất mạnh năng lượng tái tạo và đến một lúc nào đó cần tính toán phát triển điện hạt nhân làm nguồn điện chạy nền ổn định.

Ông Diên dẫn chứng, Mỹ và Đức – hai quốc gia 3 năm trước đã từng giảm phát triển điện hạt nhân, nhưng đến giờ phải xây dựng lộ trình phát triển mạnh hơn điện hạt nhân làm cơ sở cho phát triển năng lượng tái tạo.

Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên cho biết, Bộ Công Thương kiên trì kiến nghị với Chính phủ và Chính phủ đã báo cáo Quốc hội về quy hoạch địa điểm phát triển điện hạt nhân ở Ninh Thuận, rằng “chưa xem xét đến việc hủy bỏ quy hoạch địa điểm nhà máy điện hạt nhân ở Ninh Thuận, chờ đến khi nào các cấp có thẩm quyền quyết định có tiếp tục hay không việc phát triển nhà máy điện hạt nhân thì mới xem xét đến yếu tố đó.

Chiều 30/5, Quốc hội tiếp tục thảo luận ở hội trường về việc thực hiện chính sách, pháp luật về công tác quy hoạch kể từ khi Luật Quy hoạch có hiệu lực thi hành.

Đại biểu Đàng Thị Mỹ Hương (đoàn Ninh Thuận) cho rằng, cần sớm có ý kiến chính thức về chủ trương đầu tư dự án điện hạt nhân Ninh Thuận; kiến nghị Quốc hội, Chính phủ sớm sơ kết các Nghị quyết của Quốc hội, của Chính phủ, giải quyết những vấn đề cụ thể. Sớm giải quyết các quyết định của Bộ Công Thương về phê duyệt địa điểm xây dựng nhà máy điện hạt nhân Ninh Thuận để có cơ sở phê duyệt, triển khai đề án, có định hướng cho tỉnh Ninh Thuận kêu gọi đầu tư, thúc đẩy phát triển kinh tế, xã hội của tỉnh.

Dự án điện hạt nhân Ninh Thuận: Nên giữ hay bỏ? - Ảnh 1.

Đại biểu Đàng Thị Mỹ Hương (đại biểu đoàn Ninh Thuận)

Sau đại biểu Hương, đại biểu Trương Trọng Nghĩa (Đoàn TP Hồ Chí Minh) đề nghị Quốc hội giải quyết dứt điểm việc này và đề nghị xóa bỏ quy hoạch điện hạt nhân Ninh Thuận.

“Tôi nghĩ là Quốc hội nhiệm kỳ trước đã cân nhắc rất kỹ, Đảng và Nhà nước cũng tính toán rất để đi đến chỗ là dừng dự án này bởi rất nhiều sự cân nhắc, tính toán”

Bước tiếp theo là phải tập trung giải quyết quyền lợi cho người dân. Đồng thời tạo ra một quy hoạch mới cho Ninh Thuận để trở thành một vùng phát triển năng lượng tái tạo, du lịch sinh thái, có chuyển động về kinh tế và cuộc sống được nâng lên bằng quy hoạch mới.

“Cá nhân tôi xin phép đề nghị xóa quy hoạch này. Trong 10-20 năm tới có làm điện hạt nhân hay không thì lúc đó chúng ta sẽ xây dựng, lập quy hoạch mới, chọn vị trí làm ở đâu: Lạng Sơn, Cà Mau… lúc đó chúng ta sẽ tính”, ông Nghĩa nêu quan điểm.

Dự án điện hạt nhân Ninh Thuận: Nên giữ hay bỏ? - Ảnh 2.

Đại biểu Trương Trọng Nghĩa (đoàn TP Hồ Chí Minh)

Ông Nghĩa cũng cho rằng, năng lực tự chủ, quản lý rủi ro về năng lượng ở Việt Nam hiện “ở mức rất thấp” do đó chúng ta không nên luyến tiếc nữa

Làm rõ trước Quốc hội về vấn đề này, Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên cho rằng, các cấp có thẩm quyền và Quốc hội đã biểu quyết tạm dừng xây dựng nhà máy điện hạt nhân tại Ninh Thuận.

Song, việc tạm dừng này không đồng nghĩa với hủy bỏ xây dựng nhà máy điện hạt nhân; không có cơ sở để hủy bỏ quy hoạch địa điểm xây dựng nhà máy điện hạt nhân.

“Địa điểm này đã được các đối tác của chúng ta, ngành Công Thương và các ngành có liên quan nghiên cứu rất kỹ, khẳng định Ninh Thuận là địa điểm phù hợp nhất cho việc phát triển điện hạt nhân, không có địa điểm nào phù hợp hơn”, Bộ trưởng Diên nói.

Dự án điện hạt nhân Ninh Thuận: Nên giữ hay bỏ? - Ảnh 3.

Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên

Theo ông Diên, việc có xây dựng nhà máy điện hạt nhân hay không thì cấp có thẩm quyền mới quyết định được, nhưng Bộ Công Thương đã tham mưu cho Chính phủ và lãnh đạo các cấp rằng, thế giới hiện nay cũng đã phải quay lại phát triển điện hạt nhân. Bởi theo cam kết ở Hội nghị COP 26 – là phải phát triển năng lượng sạch, khai thác năng lượng mặt trời, điện gió.

Theo Bộ trưởng Bộ Công Thương rằng, để khai thác được các nguồn năng lượng tái tạo này, nhất thiết phải có nguồn điện nền ổn định. Mà điện nền hiện nay chỉ có điện than và thủy điện. Trong khi điện than không còn điều kiện để phát triển, còn thủy điện cũng đã hết dư địa phát triển.

Vì vậy, trong tương lai, nếu chúng ta buộc phải thực hiện những gì đã cam kết ở COP 26, thì phải phát triển rất mạnh năng lượng tái tạo và đến một lúc nào đó cần tính toán phát triển điện hạt nhân làm nguồn điện chạy nền ổn định.

Ông Diên dẫn chứng, Mỹ và Đức – hai quốc gia 3 năm trước đã từng giảm phát triển điện hạt nhân, nhưng đến giờ phải xây dựng lộ trình phát triển mạnh hơn điện hạt nhân làm cơ sở cho phát triển năng lượng tái tạo.

Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên cho biết, Bộ Công Thương kiên trì kiến nghị với Chính phủ và Chính phủ đã báo cáo Quốc hội về quy hoạch địa điểm phát triển điện hạt nhân ở Ninh Thuận, rằng “chưa xem xét đến việc hủy bỏ quy hoạch địa điểm nhà máy điện hạt nhân ở Ninh Thuận, chờ đến khi nào các cấp có thẩm quyền quyết định có tiếp tục hay không việc phát triển nhà máy điện hạt nhân thì mới xem xét đến yếu tố đó.

Chiều 30/5, Quốc hội tiếp tục thảo luận ở hội trường về việc thực hiện chính sách, pháp luật về công tác quy hoạch kể từ khi Luật Quy hoạch có hiệu lực thi hành.

Đại biểu Đàng Thị Mỹ Hương (đoàn Ninh Thuận) cho rằng, cần sớm có ý kiến chính thức về chủ trương đầu tư dự án điện hạt nhân Ninh Thuận; kiến nghị Quốc hội, Chính phủ sớm sơ kết các Nghị quyết của Quốc hội, của Chính phủ, giải quyết những vấn đề cụ thể. Sớm giải quyết các quyết định của Bộ Công Thương về phê duyệt địa điểm xây dựng nhà máy điện hạt nhân Ninh Thuận để có cơ sở phê duyệt, triển khai đề án, có định hướng cho tỉnh Ninh Thuận kêu gọi đầu tư, thúc đẩy phát triển kinh tế, xã hội của tỉnh.

Dự án điện hạt nhân Ninh Thuận: Nên giữ hay bỏ? - Ảnh 1.

Đại biểu Đàng Thị Mỹ Hương (đại biểu đoàn Ninh Thuận)

Sau đại biểu Hương, đại biểu Trương Trọng Nghĩa (Đoàn TP Hồ Chí Minh) đề nghị Quốc hội giải quyết dứt điểm việc này và đề nghị xóa bỏ quy hoạch điện hạt nhân Ninh Thuận.

“Tôi nghĩ là Quốc hội nhiệm kỳ trước đã cân nhắc rất kỹ, Đảng và Nhà nước cũng tính toán rất để đi đến chỗ là dừng dự án này bởi rất nhiều sự cân nhắc, tính toán”

Bước tiếp theo là phải tập trung giải quyết quyền lợi cho người dân. Đồng thời tạo ra một quy hoạch mới cho Ninh Thuận để trở thành một vùng phát triển năng lượng tái tạo, du lịch sinh thái, có chuyển động về kinh tế và cuộc sống được nâng lên bằng quy hoạch mới.

“Cá nhân tôi xin phép đề nghị xóa quy hoạch này. Trong 10-20 năm tới có làm điện hạt nhân hay không thì lúc đó chúng ta sẽ xây dựng, lập quy hoạch mới, chọn vị trí làm ở đâu: Lạng Sơn, Cà Mau… lúc đó chúng ta sẽ tính”, ông Nghĩa nêu quan điểm.

Dự án điện hạt nhân Ninh Thuận: Nên giữ hay bỏ? - Ảnh 2.

Đại biểu Trương Trọng Nghĩa (đoàn TP Hồ Chí Minh)

Ông Nghĩa cũng cho rằng, năng lực tự chủ, quản lý rủi ro về năng lượng ở Việt Nam hiện “ở mức rất thấp” do đó chúng ta không nên luyến tiếc nữa

Làm rõ trước Quốc hội về vấn đề này, Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên cho rằng, các cấp có thẩm quyền và Quốc hội đã biểu quyết tạm dừng xây dựng nhà máy điện hạt nhân tại Ninh Thuận.

Song, việc tạm dừng này không đồng nghĩa với hủy bỏ xây dựng nhà máy điện hạt nhân; không có cơ sở để hủy bỏ quy hoạch địa điểm xây dựng nhà máy điện hạt nhân.

“Địa điểm này đã được các đối tác của chúng ta, ngành Công Thương và các ngành có liên quan nghiên cứu rất kỹ, khẳng định Ninh Thuận là địa điểm phù hợp nhất cho việc phát triển điện hạt nhân, không có địa điểm nào phù hợp hơn”, Bộ trưởng Diên nói.

Dự án điện hạt nhân Ninh Thuận: Nên giữ hay bỏ? - Ảnh 3.

Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên

Theo ông Diên, việc có xây dựng nhà máy điện hạt nhân hay không thì cấp có thẩm quyền mới quyết định được, nhưng Bộ Công Thương đã tham mưu cho Chính phủ và lãnh đạo các cấp rằng, thế giới hiện nay cũng đã phải quay lại phát triển điện hạt nhân. Bởi theo cam kết ở Hội nghị COP 26 – là phải phát triển năng lượng sạch, khai thác năng lượng mặt trời, điện gió.

Theo Bộ trưởng Bộ Công Thương rằng, để khai thác được các nguồn năng lượng tái tạo này, nhất thiết phải có nguồn điện nền ổn định. Mà điện nền hiện nay chỉ có điện than và thủy điện. Trong khi điện than không còn điều kiện để phát triển, còn thủy điện cũng đã hết dư địa phát triển.

Vì vậy, trong tương lai, nếu chúng ta buộc phải thực hiện những gì đã cam kết ở COP 26, thì phải phát triển rất mạnh năng lượng tái tạo và đến một lúc nào đó cần tính toán phát triển điện hạt nhân làm nguồn điện chạy nền ổn định.

Ông Diên dẫn chứng, Mỹ và Đức – hai quốc gia 3 năm trước đã từng giảm phát triển điện hạt nhân, nhưng đến giờ phải xây dựng lộ trình phát triển mạnh hơn điện hạt nhân làm cơ sở cho phát triển năng lượng tái tạo.

Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên cho biết, Bộ Công Thương kiên trì kiến nghị với Chính phủ và Chính phủ đã báo cáo Quốc hội về quy hoạch địa điểm phát triển điện hạt nhân ở Ninh Thuận, rằng “chưa xem xét đến việc hủy bỏ quy hoạch địa điểm nhà máy điện hạt nhân ở Ninh Thuận, chờ đến khi nào các cấp có thẩm quyền quyết định có tiếp tục hay không việc phát triển nhà máy điện hạt nhân thì mới xem xét đến yếu tố đó.

Chiều 30/5, Quốc hội tiếp tục thảo luận ở hội trường về việc thực hiện chính sách, pháp luật về công tác quy hoạch kể từ khi Luật Quy hoạch có hiệu lực thi hành.

Đại biểu Đàng Thị Mỹ Hương (đoàn Ninh Thuận) cho rằng, cần sớm có ý kiến chính thức về chủ trương đầu tư dự án điện hạt nhân Ninh Thuận; kiến nghị Quốc hội, Chính phủ sớm sơ kết các Nghị quyết của Quốc hội, của Chính phủ, giải quyết những vấn đề cụ thể. Sớm giải quyết các quyết định của Bộ Công Thương về phê duyệt địa điểm xây dựng nhà máy điện hạt nhân Ninh Thuận để có cơ sở phê duyệt, triển khai đề án, có định hướng cho tỉnh Ninh Thuận kêu gọi đầu tư, thúc đẩy phát triển kinh tế, xã hội của tỉnh.

Dự án điện hạt nhân Ninh Thuận: Nên giữ hay bỏ? - Ảnh 1.

Đại biểu Đàng Thị Mỹ Hương (đại biểu đoàn Ninh Thuận)

Sau đại biểu Hương, đại biểu Trương Trọng Nghĩa (Đoàn TP Hồ Chí Minh) đề nghị Quốc hội giải quyết dứt điểm việc này và đề nghị xóa bỏ quy hoạch điện hạt nhân Ninh Thuận.

“Tôi nghĩ là Quốc hội nhiệm kỳ trước đã cân nhắc rất kỹ, Đảng và Nhà nước cũng tính toán rất để đi đến chỗ là dừng dự án này bởi rất nhiều sự cân nhắc, tính toán”

Bước tiếp theo là phải tập trung giải quyết quyền lợi cho người dân. Đồng thời tạo ra một quy hoạch mới cho Ninh Thuận để trở thành một vùng phát triển năng lượng tái tạo, du lịch sinh thái, có chuyển động về kinh tế và cuộc sống được nâng lên bằng quy hoạch mới.

“Cá nhân tôi xin phép đề nghị xóa quy hoạch này. Trong 10-20 năm tới có làm điện hạt nhân hay không thì lúc đó chúng ta sẽ xây dựng, lập quy hoạch mới, chọn vị trí làm ở đâu: Lạng Sơn, Cà Mau… lúc đó chúng ta sẽ tính”, ông Nghĩa nêu quan điểm.

Dự án điện hạt nhân Ninh Thuận: Nên giữ hay bỏ? - Ảnh 2.

Đại biểu Trương Trọng Nghĩa (đoàn TP Hồ Chí Minh)

Ông Nghĩa cũng cho rằng, năng lực tự chủ, quản lý rủi ro về năng lượng ở Việt Nam hiện “ở mức rất thấp” do đó chúng ta không nên luyến tiếc nữa

Làm rõ trước Quốc hội về vấn đề này, Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên cho rằng, các cấp có thẩm quyền và Quốc hội đã biểu quyết tạm dừng xây dựng nhà máy điện hạt nhân tại Ninh Thuận.

Song, việc tạm dừng này không đồng nghĩa với hủy bỏ xây dựng nhà máy điện hạt nhân; không có cơ sở để hủy bỏ quy hoạch địa điểm xây dựng nhà máy điện hạt nhân.

“Địa điểm này đã được các đối tác của chúng ta, ngành Công Thương và các ngành có liên quan nghiên cứu rất kỹ, khẳng định Ninh Thuận là địa điểm phù hợp nhất cho việc phát triển điện hạt nhân, không có địa điểm nào phù hợp hơn”, Bộ trưởng Diên nói.

Dự án điện hạt nhân Ninh Thuận: Nên giữ hay bỏ? - Ảnh 3.

Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên

Theo ông Diên, việc có xây dựng nhà máy điện hạt nhân hay không thì cấp có thẩm quyền mới quyết định được, nhưng Bộ Công Thương đã tham mưu cho Chính phủ và lãnh đạo các cấp rằng, thế giới hiện nay cũng đã phải quay lại phát triển điện hạt nhân. Bởi theo cam kết ở Hội nghị COP 26 – là phải phát triển năng lượng sạch, khai thác năng lượng mặt trời, điện gió.

Theo Bộ trưởng Bộ Công Thương rằng, để khai thác được các nguồn năng lượng tái tạo này, nhất thiết phải có nguồn điện nền ổn định. Mà điện nền hiện nay chỉ có điện than và thủy điện. Trong khi điện than không còn điều kiện để phát triển, còn thủy điện cũng đã hết dư địa phát triển.

Vì vậy, trong tương lai, nếu chúng ta buộc phải thực hiện những gì đã cam kết ở COP 26, thì phải phát triển rất mạnh năng lượng tái tạo và đến một lúc nào đó cần tính toán phát triển điện hạt nhân làm nguồn điện chạy nền ổn định.

Ông Diên dẫn chứng, Mỹ và Đức – hai quốc gia 3 năm trước đã từng giảm phát triển điện hạt nhân, nhưng đến giờ phải xây dựng lộ trình phát triển mạnh hơn điện hạt nhân làm cơ sở cho phát triển năng lượng tái tạo.

Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên cho biết, Bộ Công Thương kiên trì kiến nghị với Chính phủ và Chính phủ đã báo cáo Quốc hội về quy hoạch địa điểm phát triển điện hạt nhân ở Ninh Thuận, rằng “chưa xem xét đến việc hủy bỏ quy hoạch địa điểm nhà máy điện hạt nhân ở Ninh Thuận, chờ đến khi nào các cấp có thẩm quyền quyết định có tiếp tục hay không việc phát triển nhà máy điện hạt nhân thì mới xem xét đến yếu tố đó.

Chiều 30/5, Quốc hội tiếp tục thảo luận ở hội trường về việc thực hiện chính sách, pháp luật về công tác quy hoạch kể từ khi Luật Quy hoạch có hiệu lực thi hành.

Đại biểu Đàng Thị Mỹ Hương (đoàn Ninh Thuận) cho rằng, cần sớm có ý kiến chính thức về chủ trương đầu tư dự án điện hạt nhân Ninh Thuận; kiến nghị Quốc hội, Chính phủ sớm sơ kết các Nghị quyết của Quốc hội, của Chính phủ, giải quyết những vấn đề cụ thể. Sớm giải quyết các quyết định của Bộ Công Thương về phê duyệt địa điểm xây dựng nhà máy điện hạt nhân Ninh Thuận để có cơ sở phê duyệt, triển khai đề án, có định hướng cho tỉnh Ninh Thuận kêu gọi đầu tư, thúc đẩy phát triển kinh tế, xã hội của tỉnh.

Dự án điện hạt nhân Ninh Thuận: Nên giữ hay bỏ? - Ảnh 1.

Đại biểu Đàng Thị Mỹ Hương (đại biểu đoàn Ninh Thuận)

Sau đại biểu Hương, đại biểu Trương Trọng Nghĩa (Đoàn TP Hồ Chí Minh) đề nghị Quốc hội giải quyết dứt điểm việc này và đề nghị xóa bỏ quy hoạch điện hạt nhân Ninh Thuận.

“Tôi nghĩ là Quốc hội nhiệm kỳ trước đã cân nhắc rất kỹ, Đảng và Nhà nước cũng tính toán rất để đi đến chỗ là dừng dự án này bởi rất nhiều sự cân nhắc, tính toán”

Bước tiếp theo là phải tập trung giải quyết quyền lợi cho người dân. Đồng thời tạo ra một quy hoạch mới cho Ninh Thuận để trở thành một vùng phát triển năng lượng tái tạo, du lịch sinh thái, có chuyển động về kinh tế và cuộc sống được nâng lên bằng quy hoạch mới.

“Cá nhân tôi xin phép đề nghị xóa quy hoạch này. Trong 10-20 năm tới có làm điện hạt nhân hay không thì lúc đó chúng ta sẽ xây dựng, lập quy hoạch mới, chọn vị trí làm ở đâu: Lạng Sơn, Cà Mau… lúc đó chúng ta sẽ tính”, ông Nghĩa nêu quan điểm.

Dự án điện hạt nhân Ninh Thuận: Nên giữ hay bỏ? - Ảnh 2.

Đại biểu Trương Trọng Nghĩa (đoàn TP Hồ Chí Minh)

Ông Nghĩa cũng cho rằng, năng lực tự chủ, quản lý rủi ro về năng lượng ở Việt Nam hiện “ở mức rất thấp” do đó chúng ta không nên luyến tiếc nữa

Làm rõ trước Quốc hội về vấn đề này, Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên cho rằng, các cấp có thẩm quyền và Quốc hội đã biểu quyết tạm dừng xây dựng nhà máy điện hạt nhân tại Ninh Thuận.

Song, việc tạm dừng này không đồng nghĩa với hủy bỏ xây dựng nhà máy điện hạt nhân; không có cơ sở để hủy bỏ quy hoạch địa điểm xây dựng nhà máy điện hạt nhân.

“Địa điểm này đã được các đối tác của chúng ta, ngành Công Thương và các ngành có liên quan nghiên cứu rất kỹ, khẳng định Ninh Thuận là địa điểm phù hợp nhất cho việc phát triển điện hạt nhân, không có địa điểm nào phù hợp hơn”, Bộ trưởng Diên nói.

Dự án điện hạt nhân Ninh Thuận: Nên giữ hay bỏ? - Ảnh 3.

Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên

Theo ông Diên, việc có xây dựng nhà máy điện hạt nhân hay không thì cấp có thẩm quyền mới quyết định được, nhưng Bộ Công Thương đã tham mưu cho Chính phủ và lãnh đạo các cấp rằng, thế giới hiện nay cũng đã phải quay lại phát triển điện hạt nhân. Bởi theo cam kết ở Hội nghị COP 26 – là phải phát triển năng lượng sạch, khai thác năng lượng mặt trời, điện gió.

Theo Bộ trưởng Bộ Công Thương rằng, để khai thác được các nguồn năng lượng tái tạo này, nhất thiết phải có nguồn điện nền ổn định. Mà điện nền hiện nay chỉ có điện than và thủy điện. Trong khi điện than không còn điều kiện để phát triển, còn thủy điện cũng đã hết dư địa phát triển.

Vì vậy, trong tương lai, nếu chúng ta buộc phải thực hiện những gì đã cam kết ở COP 26, thì phải phát triển rất mạnh năng lượng tái tạo và đến một lúc nào đó cần tính toán phát triển điện hạt nhân làm nguồn điện chạy nền ổn định.

Ông Diên dẫn chứng, Mỹ và Đức – hai quốc gia 3 năm trước đã từng giảm phát triển điện hạt nhân, nhưng đến giờ phải xây dựng lộ trình phát triển mạnh hơn điện hạt nhân làm cơ sở cho phát triển năng lượng tái tạo.

Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên cho biết, Bộ Công Thương kiên trì kiến nghị với Chính phủ và Chính phủ đã báo cáo Quốc hội về quy hoạch địa điểm phát triển điện hạt nhân ở Ninh Thuận, rằng “chưa xem xét đến việc hủy bỏ quy hoạch địa điểm nhà máy điện hạt nhân ở Ninh Thuận, chờ đến khi nào các cấp có thẩm quyền quyết định có tiếp tục hay không việc phát triển nhà máy điện hạt nhân thì mới xem xét đến yếu tố đó.

Chiều 30/5, Quốc hội tiếp tục thảo luận ở hội trường về việc thực hiện chính sách, pháp luật về công tác quy hoạch kể từ khi Luật Quy hoạch có hiệu lực thi hành.

Đại biểu Đàng Thị Mỹ Hương (đoàn Ninh Thuận) cho rằng, cần sớm có ý kiến chính thức về chủ trương đầu tư dự án điện hạt nhân Ninh Thuận; kiến nghị Quốc hội, Chính phủ sớm sơ kết các Nghị quyết của Quốc hội, của Chính phủ, giải quyết những vấn đề cụ thể. Sớm giải quyết các quyết định của Bộ Công Thương về phê duyệt địa điểm xây dựng nhà máy điện hạt nhân Ninh Thuận để có cơ sở phê duyệt, triển khai đề án, có định hướng cho tỉnh Ninh Thuận kêu gọi đầu tư, thúc đẩy phát triển kinh tế, xã hội của tỉnh.

Dự án điện hạt nhân Ninh Thuận: Nên giữ hay bỏ? - Ảnh 1.

Đại biểu Đàng Thị Mỹ Hương (đại biểu đoàn Ninh Thuận)

Sau đại biểu Hương, đại biểu Trương Trọng Nghĩa (Đoàn TP Hồ Chí Minh) đề nghị Quốc hội giải quyết dứt điểm việc này và đề nghị xóa bỏ quy hoạch điện hạt nhân Ninh Thuận.

“Tôi nghĩ là Quốc hội nhiệm kỳ trước đã cân nhắc rất kỹ, Đảng và Nhà nước cũng tính toán rất để đi đến chỗ là dừng dự án này bởi rất nhiều sự cân nhắc, tính toán”

Bước tiếp theo là phải tập trung giải quyết quyền lợi cho người dân. Đồng thời tạo ra một quy hoạch mới cho Ninh Thuận để trở thành một vùng phát triển năng lượng tái tạo, du lịch sinh thái, có chuyển động về kinh tế và cuộc sống được nâng lên bằng quy hoạch mới.

“Cá nhân tôi xin phép đề nghị xóa quy hoạch này. Trong 10-20 năm tới có làm điện hạt nhân hay không thì lúc đó chúng ta sẽ xây dựng, lập quy hoạch mới, chọn vị trí làm ở đâu: Lạng Sơn, Cà Mau… lúc đó chúng ta sẽ tính”, ông Nghĩa nêu quan điểm.

Dự án điện hạt nhân Ninh Thuận: Nên giữ hay bỏ? - Ảnh 2.

Đại biểu Trương Trọng Nghĩa (đoàn TP Hồ Chí Minh)

Ông Nghĩa cũng cho rằng, năng lực tự chủ, quản lý rủi ro về năng lượng ở Việt Nam hiện “ở mức rất thấp” do đó chúng ta không nên luyến tiếc nữa

Làm rõ trước Quốc hội về vấn đề này, Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên cho rằng, các cấp có thẩm quyền và Quốc hội đã biểu quyết tạm dừng xây dựng nhà máy điện hạt nhân tại Ninh Thuận.

Song, việc tạm dừng này không đồng nghĩa với hủy bỏ xây dựng nhà máy điện hạt nhân; không có cơ sở để hủy bỏ quy hoạch địa điểm xây dựng nhà máy điện hạt nhân.

“Địa điểm này đã được các đối tác của chúng ta, ngành Công Thương và các ngành có liên quan nghiên cứu rất kỹ, khẳng định Ninh Thuận là địa điểm phù hợp nhất cho việc phát triển điện hạt nhân, không có địa điểm nào phù hợp hơn”, Bộ trưởng Diên nói.

Dự án điện hạt nhân Ninh Thuận: Nên giữ hay bỏ? - Ảnh 3.

Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên

Theo ông Diên, việc có xây dựng nhà máy điện hạt nhân hay không thì cấp có thẩm quyền mới quyết định được, nhưng Bộ Công Thương đã tham mưu cho Chính phủ và lãnh đạo các cấp rằng, thế giới hiện nay cũng đã phải quay lại phát triển điện hạt nhân. Bởi theo cam kết ở Hội nghị COP 26 – là phải phát triển năng lượng sạch, khai thác năng lượng mặt trời, điện gió.

Theo Bộ trưởng Bộ Công Thương rằng, để khai thác được các nguồn năng lượng tái tạo này, nhất thiết phải có nguồn điện nền ổn định. Mà điện nền hiện nay chỉ có điện than và thủy điện. Trong khi điện than không còn điều kiện để phát triển, còn thủy điện cũng đã hết dư địa phát triển.

Vì vậy, trong tương lai, nếu chúng ta buộc phải thực hiện những gì đã cam kết ở COP 26, thì phải phát triển rất mạnh năng lượng tái tạo và đến một lúc nào đó cần tính toán phát triển điện hạt nhân làm nguồn điện chạy nền ổn định.

Ông Diên dẫn chứng, Mỹ và Đức – hai quốc gia 3 năm trước đã từng giảm phát triển điện hạt nhân, nhưng đến giờ phải xây dựng lộ trình phát triển mạnh hơn điện hạt nhân làm cơ sở cho phát triển năng lượng tái tạo.

Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên cho biết, Bộ Công Thương kiên trì kiến nghị với Chính phủ và Chính phủ đã báo cáo Quốc hội về quy hoạch địa điểm phát triển điện hạt nhân ở Ninh Thuận, rằng “chưa xem xét đến việc hủy bỏ quy hoạch địa điểm nhà máy điện hạt nhân ở Ninh Thuận, chờ đến khi nào các cấp có thẩm quyền quyết định có tiếp tục hay không việc phát triển nhà máy điện hạt nhân thì mới xem xét đến yếu tố đó.

Chiều 30/5, Quốc hội tiếp tục thảo luận ở hội trường về việc thực hiện chính sách, pháp luật về công tác quy hoạch kể từ khi Luật Quy hoạch có hiệu lực thi hành.

Đại biểu Đàng Thị Mỹ Hương (đoàn Ninh Thuận) cho rằng, cần sớm có ý kiến chính thức về chủ trương đầu tư dự án điện hạt nhân Ninh Thuận; kiến nghị Quốc hội, Chính phủ sớm sơ kết các Nghị quyết của Quốc hội, của Chính phủ, giải quyết những vấn đề cụ thể. Sớm giải quyết các quyết định của Bộ Công Thương về phê duyệt địa điểm xây dựng nhà máy điện hạt nhân Ninh Thuận để có cơ sở phê duyệt, triển khai đề án, có định hướng cho tỉnh Ninh Thuận kêu gọi đầu tư, thúc đẩy phát triển kinh tế, xã hội của tỉnh.

Dự án điện hạt nhân Ninh Thuận: Nên giữ hay bỏ? - Ảnh 1.

Đại biểu Đàng Thị Mỹ Hương (đại biểu đoàn Ninh Thuận)

Sau đại biểu Hương, đại biểu Trương Trọng Nghĩa (Đoàn TP Hồ Chí Minh) đề nghị Quốc hội giải quyết dứt điểm việc này và đề nghị xóa bỏ quy hoạch điện hạt nhân Ninh Thuận.

“Tôi nghĩ là Quốc hội nhiệm kỳ trước đã cân nhắc rất kỹ, Đảng và Nhà nước cũng tính toán rất để đi đến chỗ là dừng dự án này bởi rất nhiều sự cân nhắc, tính toán”

Bước tiếp theo là phải tập trung giải quyết quyền lợi cho người dân. Đồng thời tạo ra một quy hoạch mới cho Ninh Thuận để trở thành một vùng phát triển năng lượng tái tạo, du lịch sinh thái, có chuyển động về kinh tế và cuộc sống được nâng lên bằng quy hoạch mới.

“Cá nhân tôi xin phép đề nghị xóa quy hoạch này. Trong 10-20 năm tới có làm điện hạt nhân hay không thì lúc đó chúng ta sẽ xây dựng, lập quy hoạch mới, chọn vị trí làm ở đâu: Lạng Sơn, Cà Mau… lúc đó chúng ta sẽ tính”, ông Nghĩa nêu quan điểm.

Dự án điện hạt nhân Ninh Thuận: Nên giữ hay bỏ? - Ảnh 2.

Đại biểu Trương Trọng Nghĩa (đoàn TP Hồ Chí Minh)

Ông Nghĩa cũng cho rằng, năng lực tự chủ, quản lý rủi ro về năng lượng ở Việt Nam hiện “ở mức rất thấp” do đó chúng ta không nên luyến tiếc nữa

Làm rõ trước Quốc hội về vấn đề này, Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên cho rằng, các cấp có thẩm quyền và Quốc hội đã biểu quyết tạm dừng xây dựng nhà máy điện hạt nhân tại Ninh Thuận.

Song, việc tạm dừng này không đồng nghĩa với hủy bỏ xây dựng nhà máy điện hạt nhân; không có cơ sở để hủy bỏ quy hoạch địa điểm xây dựng nhà máy điện hạt nhân.

“Địa điểm này đã được các đối tác của chúng ta, ngành Công Thương và các ngành có liên quan nghiên cứu rất kỹ, khẳng định Ninh Thuận là địa điểm phù hợp nhất cho việc phát triển điện hạt nhân, không có địa điểm nào phù hợp hơn”, Bộ trưởng Diên nói.

Dự án điện hạt nhân Ninh Thuận: Nên giữ hay bỏ? - Ảnh 3.

Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên

Theo ông Diên, việc có xây dựng nhà máy điện hạt nhân hay không thì cấp có thẩm quyền mới quyết định được, nhưng Bộ Công Thương đã tham mưu cho Chính phủ và lãnh đạo các cấp rằng, thế giới hiện nay cũng đã phải quay lại phát triển điện hạt nhân. Bởi theo cam kết ở Hội nghị COP 26 – là phải phát triển năng lượng sạch, khai thác năng lượng mặt trời, điện gió.

Theo Bộ trưởng Bộ Công Thương rằng, để khai thác được các nguồn năng lượng tái tạo này, nhất thiết phải có nguồn điện nền ổn định. Mà điện nền hiện nay chỉ có điện than và thủy điện. Trong khi điện than không còn điều kiện để phát triển, còn thủy điện cũng đã hết dư địa phát triển.

Vì vậy, trong tương lai, nếu chúng ta buộc phải thực hiện những gì đã cam kết ở COP 26, thì phải phát triển rất mạnh năng lượng tái tạo và đến một lúc nào đó cần tính toán phát triển điện hạt nhân làm nguồn điện chạy nền ổn định.

Ông Diên dẫn chứng, Mỹ và Đức – hai quốc gia 3 năm trước đã từng giảm phát triển điện hạt nhân, nhưng đến giờ phải xây dựng lộ trình phát triển mạnh hơn điện hạt nhân làm cơ sở cho phát triển năng lượng tái tạo.

Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên cho biết, Bộ Công Thương kiên trì kiến nghị với Chính phủ và Chính phủ đã báo cáo Quốc hội về quy hoạch địa điểm phát triển điện hạt nhân ở Ninh Thuận, rằng “chưa xem xét đến việc hủy bỏ quy hoạch địa điểm nhà máy điện hạt nhân ở Ninh Thuận, chờ đến khi nào các cấp có thẩm quyền quyết định có tiếp tục hay không việc phát triển nhà máy điện hạt nhân thì mới xem xét đến yếu tố đó.

Chiều 30/5, Quốc hội tiếp tục thảo luận ở hội trường về việc thực hiện chính sách, pháp luật về công tác quy hoạch kể từ khi Luật Quy hoạch có hiệu lực thi hành.

Đại biểu Đàng Thị Mỹ Hương (đoàn Ninh Thuận) cho rằng, cần sớm có ý kiến chính thức về chủ trương đầu tư dự án điện hạt nhân Ninh Thuận; kiến nghị Quốc hội, Chính phủ sớm sơ kết các Nghị quyết của Quốc hội, của Chính phủ, giải quyết những vấn đề cụ thể. Sớm giải quyết các quyết định của Bộ Công Thương về phê duyệt địa điểm xây dựng nhà máy điện hạt nhân Ninh Thuận để có cơ sở phê duyệt, triển khai đề án, có định hướng cho tỉnh Ninh Thuận kêu gọi đầu tư, thúc đẩy phát triển kinh tế, xã hội của tỉnh.

Dự án điện hạt nhân Ninh Thuận: Nên giữ hay bỏ? - Ảnh 1.

Đại biểu Đàng Thị Mỹ Hương (đại biểu đoàn Ninh Thuận)

Sau đại biểu Hương, đại biểu Trương Trọng Nghĩa (Đoàn TP Hồ Chí Minh) đề nghị Quốc hội giải quyết dứt điểm việc này và đề nghị xóa bỏ quy hoạch điện hạt nhân Ninh Thuận.

“Tôi nghĩ là Quốc hội nhiệm kỳ trước đã cân nhắc rất kỹ, Đảng và Nhà nước cũng tính toán rất để đi đến chỗ là dừng dự án này bởi rất nhiều sự cân nhắc, tính toán”

Bước tiếp theo là phải tập trung giải quyết quyền lợi cho người dân. Đồng thời tạo ra một quy hoạch mới cho Ninh Thuận để trở thành một vùng phát triển năng lượng tái tạo, du lịch sinh thái, có chuyển động về kinh tế và cuộc sống được nâng lên bằng quy hoạch mới.

“Cá nhân tôi xin phép đề nghị xóa quy hoạch này. Trong 10-20 năm tới có làm điện hạt nhân hay không thì lúc đó chúng ta sẽ xây dựng, lập quy hoạch mới, chọn vị trí làm ở đâu: Lạng Sơn, Cà Mau… lúc đó chúng ta sẽ tính”, ông Nghĩa nêu quan điểm.

Dự án điện hạt nhân Ninh Thuận: Nên giữ hay bỏ? - Ảnh 2.

Đại biểu Trương Trọng Nghĩa (đoàn TP Hồ Chí Minh)

Ông Nghĩa cũng cho rằng, năng lực tự chủ, quản lý rủi ro về năng lượng ở Việt Nam hiện “ở mức rất thấp” do đó chúng ta không nên luyến tiếc nữa

Làm rõ trước Quốc hội về vấn đề này, Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên cho rằng, các cấp có thẩm quyền và Quốc hội đã biểu quyết tạm dừng xây dựng nhà máy điện hạt nhân tại Ninh Thuận.

Song, việc tạm dừng này không đồng nghĩa với hủy bỏ xây dựng nhà máy điện hạt nhân; không có cơ sở để hủy bỏ quy hoạch địa điểm xây dựng nhà máy điện hạt nhân.

“Địa điểm này đã được các đối tác của chúng ta, ngành Công Thương và các ngành có liên quan nghiên cứu rất kỹ, khẳng định Ninh Thuận là địa điểm phù hợp nhất cho việc phát triển điện hạt nhân, không có địa điểm nào phù hợp hơn”, Bộ trưởng Diên nói.

Dự án điện hạt nhân Ninh Thuận: Nên giữ hay bỏ? - Ảnh 3.

Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên

Theo ông Diên, việc có xây dựng nhà máy điện hạt nhân hay không thì cấp có thẩm quyền mới quyết định được, nhưng Bộ Công Thương đã tham mưu cho Chính phủ và lãnh đạo các cấp rằng, thế giới hiện nay cũng đã phải quay lại phát triển điện hạt nhân. Bởi theo cam kết ở Hội nghị COP 26 – là phải phát triển năng lượng sạch, khai thác năng lượng mặt trời, điện gió.

Theo Bộ trưởng Bộ Công Thương rằng, để khai thác được các nguồn năng lượng tái tạo này, nhất thiết phải có nguồn điện nền ổn định. Mà điện nền hiện nay chỉ có điện than và thủy điện. Trong khi điện than không còn điều kiện để phát triển, còn thủy điện cũng đã hết dư địa phát triển.

Vì vậy, trong tương lai, nếu chúng ta buộc phải thực hiện những gì đã cam kết ở COP 26, thì phải phát triển rất mạnh năng lượng tái tạo và đến một lúc nào đó cần tính toán phát triển điện hạt nhân làm nguồn điện chạy nền ổn định.

Ông Diên dẫn chứng, Mỹ và Đức – hai quốc gia 3 năm trước đã từng giảm phát triển điện hạt nhân, nhưng đến giờ phải xây dựng lộ trình phát triển mạnh hơn điện hạt nhân làm cơ sở cho phát triển năng lượng tái tạo.

Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên cho biết, Bộ Công Thương kiên trì kiến nghị với Chính phủ và Chính phủ đã báo cáo Quốc hội về quy hoạch địa điểm phát triển điện hạt nhân ở Ninh Thuận, rằng “chưa xem xét đến việc hủy bỏ quy hoạch địa điểm nhà máy điện hạt nhân ở Ninh Thuận, chờ đến khi nào các cấp có thẩm quyền quyết định có tiếp tục hay không việc phát triển nhà máy điện hạt nhân thì mới xem xét đến yếu tố đó.

Chiều 30/5, Quốc hội tiếp tục thảo luận ở hội trường về việc thực hiện chính sách, pháp luật về công tác quy hoạch kể từ khi Luật Quy hoạch có hiệu lực thi hành.

Đại biểu Đàng Thị Mỹ Hương (đoàn Ninh Thuận) cho rằng, cần sớm có ý kiến chính thức về chủ trương đầu tư dự án điện hạt nhân Ninh Thuận; kiến nghị Quốc hội, Chính phủ sớm sơ kết các Nghị quyết của Quốc hội, của Chính phủ, giải quyết những vấn đề cụ thể. Sớm giải quyết các quyết định của Bộ Công Thương về phê duyệt địa điểm xây dựng nhà máy điện hạt nhân Ninh Thuận để có cơ sở phê duyệt, triển khai đề án, có định hướng cho tỉnh Ninh Thuận kêu gọi đầu tư, thúc đẩy phát triển kinh tế, xã hội của tỉnh.

Dự án điện hạt nhân Ninh Thuận: Nên giữ hay bỏ? - Ảnh 1.

Đại biểu Đàng Thị Mỹ Hương (đại biểu đoàn Ninh Thuận)

Sau đại biểu Hương, đại biểu Trương Trọng Nghĩa (Đoàn TP Hồ Chí Minh) đề nghị Quốc hội giải quyết dứt điểm việc này và đề nghị xóa bỏ quy hoạch điện hạt nhân Ninh Thuận.

“Tôi nghĩ là Quốc hội nhiệm kỳ trước đã cân nhắc rất kỹ, Đảng và Nhà nước cũng tính toán rất để đi đến chỗ là dừng dự án này bởi rất nhiều sự cân nhắc, tính toán”

Bước tiếp theo là phải tập trung giải quyết quyền lợi cho người dân. Đồng thời tạo ra một quy hoạch mới cho Ninh Thuận để trở thành một vùng phát triển năng lượng tái tạo, du lịch sinh thái, có chuyển động về kinh tế và cuộc sống được nâng lên bằng quy hoạch mới.

“Cá nhân tôi xin phép đề nghị xóa quy hoạch này. Trong 10-20 năm tới có làm điện hạt nhân hay không thì lúc đó chúng ta sẽ xây dựng, lập quy hoạch mới, chọn vị trí làm ở đâu: Lạng Sơn, Cà Mau… lúc đó chúng ta sẽ tính”, ông Nghĩa nêu quan điểm.

Dự án điện hạt nhân Ninh Thuận: Nên giữ hay bỏ? - Ảnh 2.

Đại biểu Trương Trọng Nghĩa (đoàn TP Hồ Chí Minh)

Ông Nghĩa cũng cho rằng, năng lực tự chủ, quản lý rủi ro về năng lượng ở Việt Nam hiện “ở mức rất thấp” do đó chúng ta không nên luyến tiếc nữa

Làm rõ trước Quốc hội về vấn đề này, Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên cho rằng, các cấp có thẩm quyền và Quốc hội đã biểu quyết tạm dừng xây dựng nhà máy điện hạt nhân tại Ninh Thuận.

Song, việc tạm dừng này không đồng nghĩa với hủy bỏ xây dựng nhà máy điện hạt nhân; không có cơ sở để hủy bỏ quy hoạch địa điểm xây dựng nhà máy điện hạt nhân.

“Địa điểm này đã được các đối tác của chúng ta, ngành Công Thương và các ngành có liên quan nghiên cứu rất kỹ, khẳng định Ninh Thuận là địa điểm phù hợp nhất cho việc phát triển điện hạt nhân, không có địa điểm nào phù hợp hơn”, Bộ trưởng Diên nói.

Dự án điện hạt nhân Ninh Thuận: Nên giữ hay bỏ? - Ảnh 3.

Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên

Theo ông Diên, việc có xây dựng nhà máy điện hạt nhân hay không thì cấp có thẩm quyền mới quyết định được, nhưng Bộ Công Thương đã tham mưu cho Chính phủ và lãnh đạo các cấp rằng, thế giới hiện nay cũng đã phải quay lại phát triển điện hạt nhân. Bởi theo cam kết ở Hội nghị COP 26 – là phải phát triển năng lượng sạch, khai thác năng lượng mặt trời, điện gió.

Theo Bộ trưởng Bộ Công Thương rằng, để khai thác được các nguồn năng lượng tái tạo này, nhất thiết phải có nguồn điện nền ổn định. Mà điện nền hiện nay chỉ có điện than và thủy điện. Trong khi điện than không còn điều kiện để phát triển, còn thủy điện cũng đã hết dư địa phát triển.

Vì vậy, trong tương lai, nếu chúng ta buộc phải thực hiện những gì đã cam kết ở COP 26, thì phải phát triển rất mạnh năng lượng tái tạo và đến một lúc nào đó cần tính toán phát triển điện hạt nhân làm nguồn điện chạy nền ổn định.

Ông Diên dẫn chứng, Mỹ và Đức – hai quốc gia 3 năm trước đã từng giảm phát triển điện hạt nhân, nhưng đến giờ phải xây dựng lộ trình phát triển mạnh hơn điện hạt nhân làm cơ sở cho phát triển năng lượng tái tạo.

Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên cho biết, Bộ Công Thương kiên trì kiến nghị với Chính phủ và Chính phủ đã báo cáo Quốc hội về quy hoạch địa điểm phát triển điện hạt nhân ở Ninh Thuận, rằng “chưa xem xét đến việc hủy bỏ quy hoạch địa điểm nhà máy điện hạt nhân ở Ninh Thuận, chờ đến khi nào các cấp có thẩm quyền quyết định có tiếp tục hay không việc phát triển nhà máy điện hạt nhân thì mới xem xét đến yếu tố đó.

Chiều 30/5, Quốc hội tiếp tục thảo luận ở hội trường về việc thực hiện chính sách, pháp luật về công tác quy hoạch kể từ khi Luật Quy hoạch có hiệu lực thi hành.

Đại biểu Đàng Thị Mỹ Hương (đoàn Ninh Thuận) cho rằng, cần sớm có ý kiến chính thức về chủ trương đầu tư dự án điện hạt nhân Ninh Thuận; kiến nghị Quốc hội, Chính phủ sớm sơ kết các Nghị quyết của Quốc hội, của Chính phủ, giải quyết những vấn đề cụ thể. Sớm giải quyết các quyết định của Bộ Công Thương về phê duyệt địa điểm xây dựng nhà máy điện hạt nhân Ninh Thuận để có cơ sở phê duyệt, triển khai đề án, có định hướng cho tỉnh Ninh Thuận kêu gọi đầu tư, thúc đẩy phát triển kinh tế, xã hội của tỉnh.

Dự án điện hạt nhân Ninh Thuận: Nên giữ hay bỏ? - Ảnh 1.

Đại biểu Đàng Thị Mỹ Hương (đại biểu đoàn Ninh Thuận)

Sau đại biểu Hương, đại biểu Trương Trọng Nghĩa (Đoàn TP Hồ Chí Minh) đề nghị Quốc hội giải quyết dứt điểm việc này và đề nghị xóa bỏ quy hoạch điện hạt nhân Ninh Thuận.

“Tôi nghĩ là Quốc hội nhiệm kỳ trước đã cân nhắc rất kỹ, Đảng và Nhà nước cũng tính toán rất để đi đến chỗ là dừng dự án này bởi rất nhiều sự cân nhắc, tính toán”

Bước tiếp theo là phải tập trung giải quyết quyền lợi cho người dân. Đồng thời tạo ra một quy hoạch mới cho Ninh Thuận để trở thành một vùng phát triển năng lượng tái tạo, du lịch sinh thái, có chuyển động về kinh tế và cuộc sống được nâng lên bằng quy hoạch mới.

“Cá nhân tôi xin phép đề nghị xóa quy hoạch này. Trong 10-20 năm tới có làm điện hạt nhân hay không thì lúc đó chúng ta sẽ xây dựng, lập quy hoạch mới, chọn vị trí làm ở đâu: Lạng Sơn, Cà Mau… lúc đó chúng ta sẽ tính”, ông Nghĩa nêu quan điểm.

Dự án điện hạt nhân Ninh Thuận: Nên giữ hay bỏ? - Ảnh 2.

Đại biểu Trương Trọng Nghĩa (đoàn TP Hồ Chí Minh)

Ông Nghĩa cũng cho rằng, năng lực tự chủ, quản lý rủi ro về năng lượng ở Việt Nam hiện “ở mức rất thấp” do đó chúng ta không nên luyến tiếc nữa

Làm rõ trước Quốc hội về vấn đề này, Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên cho rằng, các cấp có thẩm quyền và Quốc hội đã biểu quyết tạm dừng xây dựng nhà máy điện hạt nhân tại Ninh Thuận.

Song, việc tạm dừng này không đồng nghĩa với hủy bỏ xây dựng nhà máy điện hạt nhân; không có cơ sở để hủy bỏ quy hoạch địa điểm xây dựng nhà máy điện hạt nhân.

“Địa điểm này đã được các đối tác của chúng ta, ngành Công Thương và các ngành có liên quan nghiên cứu rất kỹ, khẳng định Ninh Thuận là địa điểm phù hợp nhất cho việc phát triển điện hạt nhân, không có địa điểm nào phù hợp hơn”, Bộ trưởng Diên nói.

Dự án điện hạt nhân Ninh Thuận: Nên giữ hay bỏ? - Ảnh 3.

Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên

Theo ông Diên, việc có xây dựng nhà máy điện hạt nhân hay không thì cấp có thẩm quyền mới quyết định được, nhưng Bộ Công Thương đã tham mưu cho Chính phủ và lãnh đạo các cấp rằng, thế giới hiện nay cũng đã phải quay lại phát triển điện hạt nhân. Bởi theo cam kết ở Hội nghị COP 26 – là phải phát triển năng lượng sạch, khai thác năng lượng mặt trời, điện gió.

Theo Bộ trưởng Bộ Công Thương rằng, để khai thác được các nguồn năng lượng tái tạo này, nhất thiết phải có nguồn điện nền ổn định. Mà điện nền hiện nay chỉ có điện than và thủy điện. Trong khi điện than không còn điều kiện để phát triển, còn thủy điện cũng đã hết dư địa phát triển.

Vì vậy, trong tương lai, nếu chúng ta buộc phải thực hiện những gì đã cam kết ở COP 26, thì phải phát triển rất mạnh năng lượng tái tạo và đến một lúc nào đó cần tính toán phát triển điện hạt nhân làm nguồn điện chạy nền ổn định.

Ông Diên dẫn chứng, Mỹ và Đức – hai quốc gia 3 năm trước đã từng giảm phát triển điện hạt nhân, nhưng đến giờ phải xây dựng lộ trình phát triển mạnh hơn điện hạt nhân làm cơ sở cho phát triển năng lượng tái tạo.

Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên cho biết, Bộ Công Thương kiên trì kiến nghị với Chính phủ và Chính phủ đã báo cáo Quốc hội về quy hoạch địa điểm phát triển điện hạt nhân ở Ninh Thuận, rằng “chưa xem xét đến việc hủy bỏ quy hoạch địa điểm nhà máy điện hạt nhân ở Ninh Thuận, chờ đến khi nào các cấp có thẩm quyền quyết định có tiếp tục hay không việc phát triển nhà máy điện hạt nhân thì mới xem xét đến yếu tố đó.

Chiều 30/5, Quốc hội tiếp tục thảo luận ở hội trường về việc thực hiện chính sách, pháp luật về công tác quy hoạch kể từ khi Luật Quy hoạch có hiệu lực thi hành.

Đại biểu Đàng Thị Mỹ Hương (đoàn Ninh Thuận) cho rằng, cần sớm có ý kiến chính thức về chủ trương đầu tư dự án điện hạt nhân Ninh Thuận; kiến nghị Quốc hội, Chính phủ sớm sơ kết các Nghị quyết của Quốc hội, của Chính phủ, giải quyết những vấn đề cụ thể. Sớm giải quyết các quyết định của Bộ Công Thương về phê duyệt địa điểm xây dựng nhà máy điện hạt nhân Ninh Thuận để có cơ sở phê duyệt, triển khai đề án, có định hướng cho tỉnh Ninh Thuận kêu gọi đầu tư, thúc đẩy phát triển kinh tế, xã hội của tỉnh.

Dự án điện hạt nhân Ninh Thuận: Nên giữ hay bỏ? - Ảnh 1.

Đại biểu Đàng Thị Mỹ Hương (đại biểu đoàn Ninh Thuận)

Sau đại biểu Hương, đại biểu Trương Trọng Nghĩa (Đoàn TP Hồ Chí Minh) đề nghị Quốc hội giải quyết dứt điểm việc này và đề nghị xóa bỏ quy hoạch điện hạt nhân Ninh Thuận.

“Tôi nghĩ là Quốc hội nhiệm kỳ trước đã cân nhắc rất kỹ, Đảng và Nhà nước cũng tính toán rất để đi đến chỗ là dừng dự án này bởi rất nhiều sự cân nhắc, tính toán”

Bước tiếp theo là phải tập trung giải quyết quyền lợi cho người dân. Đồng thời tạo ra một quy hoạch mới cho Ninh Thuận để trở thành một vùng phát triển năng lượng tái tạo, du lịch sinh thái, có chuyển động về kinh tế và cuộc sống được nâng lên bằng quy hoạch mới.

“Cá nhân tôi xin phép đề nghị xóa quy hoạch này. Trong 10-20 năm tới có làm điện hạt nhân hay không thì lúc đó chúng ta sẽ xây dựng, lập quy hoạch mới, chọn vị trí làm ở đâu: Lạng Sơn, Cà Mau… lúc đó chúng ta sẽ tính”, ông Nghĩa nêu quan điểm.

Dự án điện hạt nhân Ninh Thuận: Nên giữ hay bỏ? - Ảnh 2.

Đại biểu Trương Trọng Nghĩa (đoàn TP Hồ Chí Minh)

Ông Nghĩa cũng cho rằng, năng lực tự chủ, quản lý rủi ro về năng lượng ở Việt Nam hiện “ở mức rất thấp” do đó chúng ta không nên luyến tiếc nữa

Làm rõ trước Quốc hội về vấn đề này, Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên cho rằng, các cấp có thẩm quyền và Quốc hội đã biểu quyết tạm dừng xây dựng nhà máy điện hạt nhân tại Ninh Thuận.

Song, việc tạm dừng này không đồng nghĩa với hủy bỏ xây dựng nhà máy điện hạt nhân; không có cơ sở để hủy bỏ quy hoạch địa điểm xây dựng nhà máy điện hạt nhân.

“Địa điểm này đã được các đối tác của chúng ta, ngành Công Thương và các ngành có liên quan nghiên cứu rất kỹ, khẳng định Ninh Thuận là địa điểm phù hợp nhất cho việc phát triển điện hạt nhân, không có địa điểm nào phù hợp hơn”, Bộ trưởng Diên nói.

Dự án điện hạt nhân Ninh Thuận: Nên giữ hay bỏ? - Ảnh 3.

Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên

Theo ông Diên, việc có xây dựng nhà máy điện hạt nhân hay không thì cấp có thẩm quyền mới quyết định được, nhưng Bộ Công Thương đã tham mưu cho Chính phủ và lãnh đạo các cấp rằng, thế giới hiện nay cũng đã phải quay lại phát triển điện hạt nhân. Bởi theo cam kết ở Hội nghị COP 26 – là phải phát triển năng lượng sạch, khai thác năng lượng mặt trời, điện gió.

Theo Bộ trưởng Bộ Công Thương rằng, để khai thác được các nguồn năng lượng tái tạo này, nhất thiết phải có nguồn điện nền ổn định. Mà điện nền hiện nay chỉ có điện than và thủy điện. Trong khi điện than không còn điều kiện để phát triển, còn thủy điện cũng đã hết dư địa phát triển.

Vì vậy, trong tương lai, nếu chúng ta buộc phải thực hiện những gì đã cam kết ở COP 26, thì phải phát triển rất mạnh năng lượng tái tạo và đến một lúc nào đó cần tính toán phát triển điện hạt nhân làm nguồn điện chạy nền ổn định.

Ông Diên dẫn chứng, Mỹ và Đức – hai quốc gia 3 năm trước đã từng giảm phát triển điện hạt nhân, nhưng đến giờ phải xây dựng lộ trình phát triển mạnh hơn điện hạt nhân làm cơ sở cho phát triển năng lượng tái tạo.

Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên cho biết, Bộ Công Thương kiên trì kiến nghị với Chính phủ và Chính phủ đã báo cáo Quốc hội về quy hoạch địa điểm phát triển điện hạt nhân ở Ninh Thuận, rằng “chưa xem xét đến việc hủy bỏ quy hoạch địa điểm nhà máy điện hạt nhân ở Ninh Thuận, chờ đến khi nào các cấp có thẩm quyền quyết định có tiếp tục hay không việc phát triển nhà máy điện hạt nhân thì mới xem xét đến yếu tố đó.

Chiều 30/5, Quốc hội tiếp tục thảo luận ở hội trường về việc thực hiện chính sách, pháp luật về công tác quy hoạch kể từ khi Luật Quy hoạch có hiệu lực thi hành.

Đại biểu Đàng Thị Mỹ Hương (đoàn Ninh Thuận) cho rằng, cần sớm có ý kiến chính thức về chủ trương đầu tư dự án điện hạt nhân Ninh Thuận; kiến nghị Quốc hội, Chính phủ sớm sơ kết các Nghị quyết của Quốc hội, của Chính phủ, giải quyết những vấn đề cụ thể. Sớm giải quyết các quyết định của Bộ Công Thương về phê duyệt địa điểm xây dựng nhà máy điện hạt nhân Ninh Thuận để có cơ sở phê duyệt, triển khai đề án, có định hướng cho tỉnh Ninh Thuận kêu gọi đầu tư, thúc đẩy phát triển kinh tế, xã hội của tỉnh.

Dự án điện hạt nhân Ninh Thuận: Nên giữ hay bỏ? - Ảnh 1.

Đại biểu Đàng Thị Mỹ Hương (đại biểu đoàn Ninh Thuận)

Sau đại biểu Hương, đại biểu Trương Trọng Nghĩa (Đoàn TP Hồ Chí Minh) đề nghị Quốc hội giải quyết dứt điểm việc này và đề nghị xóa bỏ quy hoạch điện hạt nhân Ninh Thuận.

“Tôi nghĩ là Quốc hội nhiệm kỳ trước đã cân nhắc rất kỹ, Đảng và Nhà nước cũng tính toán rất để đi đến chỗ là dừng dự án này bởi rất nhiều sự cân nhắc, tính toán”

Bước tiếp theo là phải tập trung giải quyết quyền lợi cho người dân. Đồng thời tạo ra một quy hoạch mới cho Ninh Thuận để trở thành một vùng phát triển năng lượng tái tạo, du lịch sinh thái, có chuyển động về kinh tế và cuộc sống được nâng lên bằng quy hoạch mới.

“Cá nhân tôi xin phép đề nghị xóa quy hoạch này. Trong 10-20 năm tới có làm điện hạt nhân hay không thì lúc đó chúng ta sẽ xây dựng, lập quy hoạch mới, chọn vị trí làm ở đâu: Lạng Sơn, Cà Mau… lúc đó chúng ta sẽ tính”, ông Nghĩa nêu quan điểm.

Dự án điện hạt nhân Ninh Thuận: Nên giữ hay bỏ? - Ảnh 2.

Đại biểu Trương Trọng Nghĩa (đoàn TP Hồ Chí Minh)

Ông Nghĩa cũng cho rằng, năng lực tự chủ, quản lý rủi ro về năng lượng ở Việt Nam hiện “ở mức rất thấp” do đó chúng ta không nên luyến tiếc nữa

Làm rõ trước Quốc hội về vấn đề này, Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên cho rằng, các cấp có thẩm quyền và Quốc hội đã biểu quyết tạm dừng xây dựng nhà máy điện hạt nhân tại Ninh Thuận.

Song, việc tạm dừng này không đồng nghĩa với hủy bỏ xây dựng nhà máy điện hạt nhân; không có cơ sở để hủy bỏ quy hoạch địa điểm xây dựng nhà máy điện hạt nhân.

“Địa điểm này đã được các đối tác của chúng ta, ngành Công Thương và các ngành có liên quan nghiên cứu rất kỹ, khẳng định Ninh Thuận là địa điểm phù hợp nhất cho việc phát triển điện hạt nhân, không có địa điểm nào phù hợp hơn”, Bộ trưởng Diên nói.

Dự án điện hạt nhân Ninh Thuận: Nên giữ hay bỏ? - Ảnh 3.

Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên

Theo ông Diên, việc có xây dựng nhà máy điện hạt nhân hay không thì cấp có thẩm quyền mới quyết định được, nhưng Bộ Công Thương đã tham mưu cho Chính phủ và lãnh đạo các cấp rằng, thế giới hiện nay cũng đã phải quay lại phát triển điện hạt nhân. Bởi theo cam kết ở Hội nghị COP 26 – là phải phát triển năng lượng sạch, khai thác năng lượng mặt trời, điện gió.

Theo Bộ trưởng Bộ Công Thương rằng, để khai thác được các nguồn năng lượng tái tạo này, nhất thiết phải có nguồn điện nền ổn định. Mà điện nền hiện nay chỉ có điện than và thủy điện. Trong khi điện than không còn điều kiện để phát triển, còn thủy điện cũng đã hết dư địa phát triển.

Vì vậy, trong tương lai, nếu chúng ta buộc phải thực hiện những gì đã cam kết ở COP 26, thì phải phát triển rất mạnh năng lượng tái tạo và đến một lúc nào đó cần tính toán phát triển điện hạt nhân làm nguồn điện chạy nền ổn định.

Ông Diên dẫn chứng, Mỹ và Đức – hai quốc gia 3 năm trước đã từng giảm phát triển điện hạt nhân, nhưng đến giờ phải xây dựng lộ trình phát triển mạnh hơn điện hạt nhân làm cơ sở cho phát triển năng lượng tái tạo.

Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên cho biết, Bộ Công Thương kiên trì kiến nghị với Chính phủ và Chính phủ đã báo cáo Quốc hội về quy hoạch địa điểm phát triển điện hạt nhân ở Ninh Thuận, rằng “chưa xem xét đến việc hủy bỏ quy hoạch địa điểm nhà máy điện hạt nhân ở Ninh Thuận, chờ đến khi nào các cấp có thẩm quyền quyết định có tiếp tục hay không việc phát triển nhà máy điện hạt nhân thì mới xem xét đến yếu tố đó.

Chiều 30/5, Quốc hội tiếp tục thảo luận ở hội trường về việc thực hiện chính sách, pháp luật về công tác quy hoạch kể từ khi Luật Quy hoạch có hiệu lực thi hành.

Đại biểu Đàng Thị Mỹ Hương (đoàn Ninh Thuận) cho rằng, cần sớm có ý kiến chính thức về chủ trương đầu tư dự án điện hạt nhân Ninh Thuận; kiến nghị Quốc hội, Chính phủ sớm sơ kết các Nghị quyết của Quốc hội, của Chính phủ, giải quyết những vấn đề cụ thể. Sớm giải quyết các quyết định của Bộ Công Thương về phê duyệt địa điểm xây dựng nhà máy điện hạt nhân Ninh Thuận để có cơ sở phê duyệt, triển khai đề án, có định hướng cho tỉnh Ninh Thuận kêu gọi đầu tư, thúc đẩy phát triển kinh tế, xã hội của tỉnh.

Dự án điện hạt nhân Ninh Thuận: Nên giữ hay bỏ? - Ảnh 1.

Đại biểu Đàng Thị Mỹ Hương (đại biểu đoàn Ninh Thuận)

Sau đại biểu Hương, đại biểu Trương Trọng Nghĩa (Đoàn TP Hồ Chí Minh) đề nghị Quốc hội giải quyết dứt điểm việc này và đề nghị xóa bỏ quy hoạch điện hạt nhân Ninh Thuận.

“Tôi nghĩ là Quốc hội nhiệm kỳ trước đã cân nhắc rất kỹ, Đảng và Nhà nước cũng tính toán rất để đi đến chỗ là dừng dự án này bởi rất nhiều sự cân nhắc, tính toán”

Bước tiếp theo là phải tập trung giải quyết quyền lợi cho người dân. Đồng thời tạo ra một quy hoạch mới cho Ninh Thuận để trở thành một vùng phát triển năng lượng tái tạo, du lịch sinh thái, có chuyển động về kinh tế và cuộc sống được nâng lên bằng quy hoạch mới.

“Cá nhân tôi xin phép đề nghị xóa quy hoạch này. Trong 10-20 năm tới có làm điện hạt nhân hay không thì lúc đó chúng ta sẽ xây dựng, lập quy hoạch mới, chọn vị trí làm ở đâu: Lạng Sơn, Cà Mau… lúc đó chúng ta sẽ tính”, ông Nghĩa nêu quan điểm.

Dự án điện hạt nhân Ninh Thuận: Nên giữ hay bỏ? - Ảnh 2.

Đại biểu Trương Trọng Nghĩa (đoàn TP Hồ Chí Minh)

Ông Nghĩa cũng cho rằng, năng lực tự chủ, quản lý rủi ro về năng lượng ở Việt Nam hiện “ở mức rất thấp” do đó chúng ta không nên luyến tiếc nữa

Làm rõ trước Quốc hội về vấn đề này, Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên cho rằng, các cấp có thẩm quyền và Quốc hội đã biểu quyết tạm dừng xây dựng nhà máy điện hạt nhân tại Ninh Thuận.

Song, việc tạm dừng này không đồng nghĩa với hủy bỏ xây dựng nhà máy điện hạt nhân; không có cơ sở để hủy bỏ quy hoạch địa điểm xây dựng nhà máy điện hạt nhân.

“Địa điểm này đã được các đối tác của chúng ta, ngành Công Thương và các ngành có liên quan nghiên cứu rất kỹ, khẳng định Ninh Thuận là địa điểm phù hợp nhất cho việc phát triển điện hạt nhân, không có địa điểm nào phù hợp hơn”, Bộ trưởng Diên nói.

Dự án điện hạt nhân Ninh Thuận: Nên giữ hay bỏ? - Ảnh 3.

Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên

Theo ông Diên, việc có xây dựng nhà máy điện hạt nhân hay không thì cấp có thẩm quyền mới quyết định được, nhưng Bộ Công Thương đã tham mưu cho Chính phủ và lãnh đạo các cấp rằng, thế giới hiện nay cũng đã phải quay lại phát triển điện hạt nhân. Bởi theo cam kết ở Hội nghị COP 26 – là phải phát triển năng lượng sạch, khai thác năng lượng mặt trời, điện gió.

Theo Bộ trưởng Bộ Công Thương rằng, để khai thác được các nguồn năng lượng tái tạo này, nhất thiết phải có nguồn điện nền ổn định. Mà điện nền hiện nay chỉ có điện than và thủy điện. Trong khi điện than không còn điều kiện để phát triển, còn thủy điện cũng đã hết dư địa phát triển.

Vì vậy, trong tương lai, nếu chúng ta buộc phải thực hiện những gì đã cam kết ở COP 26, thì phải phát triển rất mạnh năng lượng tái tạo và đến một lúc nào đó cần tính toán phát triển điện hạt nhân làm nguồn điện chạy nền ổn định.

Ông Diên dẫn chứng, Mỹ và Đức – hai quốc gia 3 năm trước đã từng giảm phát triển điện hạt nhân, nhưng đến giờ phải xây dựng lộ trình phát triển mạnh hơn điện hạt nhân làm cơ sở cho phát triển năng lượng tái tạo.

Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên cho biết, Bộ Công Thương kiên trì kiến nghị với Chính phủ và Chính phủ đã báo cáo Quốc hội về quy hoạch địa điểm phát triển điện hạt nhân ở Ninh Thuận, rằng “chưa xem xét đến việc hủy bỏ quy hoạch địa điểm nhà máy điện hạt nhân ở Ninh Thuận, chờ đến khi nào các cấp có thẩm quyền quyết định có tiếp tục hay không việc phát triển nhà máy điện hạt nhân thì mới xem xét đến yếu tố đó.

Chiều 30/5, Quốc hội tiếp tục thảo luận ở hội trường về việc thực hiện chính sách, pháp luật về công tác quy hoạch kể từ khi Luật Quy hoạch có hiệu lực thi hành.

Đại biểu Đàng Thị Mỹ Hương (đoàn Ninh Thuận) cho rằng, cần sớm có ý kiến chính thức về chủ trương đầu tư dự án điện hạt nhân Ninh Thuận; kiến nghị Quốc hội, Chính phủ sớm sơ kết các Nghị quyết của Quốc hội, của Chính phủ, giải quyết những vấn đề cụ thể. Sớm giải quyết các quyết định của Bộ Công Thương về phê duyệt địa điểm xây dựng nhà máy điện hạt nhân Ninh Thuận để có cơ sở phê duyệt, triển khai đề án, có định hướng cho tỉnh Ninh Thuận kêu gọi đầu tư, thúc đẩy phát triển kinh tế, xã hội của tỉnh.

Dự án điện hạt nhân Ninh Thuận: Nên giữ hay bỏ? - Ảnh 1.

Đại biểu Đàng Thị Mỹ Hương (đại biểu đoàn Ninh Thuận)

Sau đại biểu Hương, đại biểu Trương Trọng Nghĩa (Đoàn TP Hồ Chí Minh) đề nghị Quốc hội giải quyết dứt điểm việc này và đề nghị xóa bỏ quy hoạch điện hạt nhân Ninh Thuận.

“Tôi nghĩ là Quốc hội nhiệm kỳ trước đã cân nhắc rất kỹ, Đảng và Nhà nước cũng tính toán rất để đi đến chỗ là dừng dự án này bởi rất nhiều sự cân nhắc, tính toán”

Bước tiếp theo là phải tập trung giải quyết quyền lợi cho người dân. Đồng thời tạo ra một quy hoạch mới cho Ninh Thuận để trở thành một vùng phát triển năng lượng tái tạo, du lịch sinh thái, có chuyển động về kinh tế và cuộc sống được nâng lên bằng quy hoạch mới.

“Cá nhân tôi xin phép đề nghị xóa quy hoạch này. Trong 10-20 năm tới có làm điện hạt nhân hay không thì lúc đó chúng ta sẽ xây dựng, lập quy hoạch mới, chọn vị trí làm ở đâu: Lạng Sơn, Cà Mau… lúc đó chúng ta sẽ tính”, ông Nghĩa nêu quan điểm.

Dự án điện hạt nhân Ninh Thuận: Nên giữ hay bỏ? - Ảnh 2.

Đại biểu Trương Trọng Nghĩa (đoàn TP Hồ Chí Minh)

Ông Nghĩa cũng cho rằng, năng lực tự chủ, quản lý rủi ro về năng lượng ở Việt Nam hiện “ở mức rất thấp” do đó chúng ta không nên luyến tiếc nữa

Làm rõ trước Quốc hội về vấn đề này, Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên cho rằng, các cấp có thẩm quyền và Quốc hội đã biểu quyết tạm dừng xây dựng nhà máy điện hạt nhân tại Ninh Thuận.

Song, việc tạm dừng này không đồng nghĩa với hủy bỏ xây dựng nhà máy điện hạt nhân; không có cơ sở để hủy bỏ quy hoạch địa điểm xây dựng nhà máy điện hạt nhân.

“Địa điểm này đã được các đối tác của chúng ta, ngành Công Thương và các ngành có liên quan nghiên cứu rất kỹ, khẳng định Ninh Thuận là địa điểm phù hợp nhất cho việc phát triển điện hạt nhân, không có địa điểm nào phù hợp hơn”, Bộ trưởng Diên nói.

Dự án điện hạt nhân Ninh Thuận: Nên giữ hay bỏ? - Ảnh 3.

Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên

Theo ông Diên, việc có xây dựng nhà máy điện hạt nhân hay không thì cấp có thẩm quyền mới quyết định được, nhưng Bộ Công Thương đã tham mưu cho Chính phủ và lãnh đạo các cấp rằng, thế giới hiện nay cũng đã phải quay lại phát triển điện hạt nhân. Bởi theo cam kết ở Hội nghị COP 26 – là phải phát triển năng lượng sạch, khai thác năng lượng mặt trời, điện gió.

Theo Bộ trưởng Bộ Công Thương rằng, để khai thác được các nguồn năng lượng tái tạo này, nhất thiết phải có nguồn điện nền ổn định. Mà điện nền hiện nay chỉ có điện than và thủy điện. Trong khi điện than không còn điều kiện để phát triển, còn thủy điện cũng đã hết dư địa phát triển.

Vì vậy, trong tương lai, nếu chúng ta buộc phải thực hiện những gì đã cam kết ở COP 26, thì phải phát triển rất mạnh năng lượng tái tạo và đến một lúc nào đó cần tính toán phát triển điện hạt nhân làm nguồn điện chạy nền ổn định.

Ông Diên dẫn chứng, Mỹ và Đức – hai quốc gia 3 năm trước đã từng giảm phát triển điện hạt nhân, nhưng đến giờ phải xây dựng lộ trình phát triển mạnh hơn điện hạt nhân làm cơ sở cho phát triển năng lượng tái tạo.

Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên cho biết, Bộ Công Thương kiên trì kiến nghị với Chính phủ và Chính phủ đã báo cáo Quốc hội về quy hoạch địa điểm phát triển điện hạt nhân ở Ninh Thuận, rằng “chưa xem xét đến việc hủy bỏ quy hoạch địa điểm nhà máy điện hạt nhân ở Ninh Thuận, chờ đến khi nào các cấp có thẩm quyền quyết định có tiếp tục hay không việc phát triển nhà máy điện hạt nhân thì mới xem xét đến yếu tố đó.

Chiều 30/5, Quốc hội tiếp tục thảo luận ở hội trường về việc thực hiện chính sách, pháp luật về công tác quy hoạch kể từ khi Luật Quy hoạch có hiệu lực thi hành.

Đại biểu Đàng Thị Mỹ Hương (đoàn Ninh Thuận) cho rằng, cần sớm có ý kiến chính thức về chủ trương đầu tư dự án điện hạt nhân Ninh Thuận; kiến nghị Quốc hội, Chính phủ sớm sơ kết các Nghị quyết của Quốc hội, của Chính phủ, giải quyết những vấn đề cụ thể. Sớm giải quyết các quyết định của Bộ Công Thương về phê duyệt địa điểm xây dựng nhà máy điện hạt nhân Ninh Thuận để có cơ sở phê duyệt, triển khai đề án, có định hướng cho tỉnh Ninh Thuận kêu gọi đầu tư, thúc đẩy phát triển kinh tế, xã hội của tỉnh.

Dự án điện hạt nhân Ninh Thuận: Nên giữ hay bỏ? - Ảnh 1.

Đại biểu Đàng Thị Mỹ Hương (đại biểu đoàn Ninh Thuận)

Sau đại biểu Hương, đại biểu Trương Trọng Nghĩa (Đoàn TP Hồ Chí Minh) đề nghị Quốc hội giải quyết dứt điểm việc này và đề nghị xóa bỏ quy hoạch điện hạt nhân Ninh Thuận.

“Tôi nghĩ là Quốc hội nhiệm kỳ trước đã cân nhắc rất kỹ, Đảng và Nhà nước cũng tính toán rất để đi đến chỗ là dừng dự án này bởi rất nhiều sự cân nhắc, tính toán”

Bước tiếp theo là phải tập trung giải quyết quyền lợi cho người dân. Đồng thời tạo ra một quy hoạch mới cho Ninh Thuận để trở thành một vùng phát triển năng lượng tái tạo, du lịch sinh thái, có chuyển động về kinh tế và cuộc sống được nâng lên bằng quy hoạch mới.

“Cá nhân tôi xin phép đề nghị xóa quy hoạch này. Trong 10-20 năm tới có làm điện hạt nhân hay không thì lúc đó chúng ta sẽ xây dựng, lập quy hoạch mới, chọn vị trí làm ở đâu: Lạng Sơn, Cà Mau… lúc đó chúng ta sẽ tính”, ông Nghĩa nêu quan điểm.

Dự án điện hạt nhân Ninh Thuận: Nên giữ hay bỏ? - Ảnh 2.

Đại biểu Trương Trọng Nghĩa (đoàn TP Hồ Chí Minh)

Ông Nghĩa cũng cho rằng, năng lực tự chủ, quản lý rủi ro về năng lượng ở Việt Nam hiện “ở mức rất thấp” do đó chúng ta không nên luyến tiếc nữa

Làm rõ trước Quốc hội về vấn đề này, Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên cho rằng, các cấp có thẩm quyền và Quốc hội đã biểu quyết tạm dừng xây dựng nhà máy điện hạt nhân tại Ninh Thuận.

Song, việc tạm dừng này không đồng nghĩa với hủy bỏ xây dựng nhà máy điện hạt nhân; không có cơ sở để hủy bỏ quy hoạch địa điểm xây dựng nhà máy điện hạt nhân.

“Địa điểm này đã được các đối tác của chúng ta, ngành Công Thương và các ngành có liên quan nghiên cứu rất kỹ, khẳng định Ninh Thuận là địa điểm phù hợp nhất cho việc phát triển điện hạt nhân, không có địa điểm nào phù hợp hơn”, Bộ trưởng Diên nói.

Dự án điện hạt nhân Ninh Thuận: Nên giữ hay bỏ? - Ảnh 3.

Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên

Theo ông Diên, việc có xây dựng nhà máy điện hạt nhân hay không thì cấp có thẩm quyền mới quyết định được, nhưng Bộ Công Thương đã tham mưu cho Chính phủ và lãnh đạo các cấp rằng, thế giới hiện nay cũng đã phải quay lại phát triển điện hạt nhân. Bởi theo cam kết ở Hội nghị COP 26 – là phải phát triển năng lượng sạch, khai thác năng lượng mặt trời, điện gió.

Theo Bộ trưởng Bộ Công Thương rằng, để khai thác được các nguồn năng lượng tái tạo này, nhất thiết phải có nguồn điện nền ổn định. Mà điện nền hiện nay chỉ có điện than và thủy điện. Trong khi điện than không còn điều kiện để phát triển, còn thủy điện cũng đã hết dư địa phát triển.

Vì vậy, trong tương lai, nếu chúng ta buộc phải thực hiện những gì đã cam kết ở COP 26, thì phải phát triển rất mạnh năng lượng tái tạo và đến một lúc nào đó cần tính toán phát triển điện hạt nhân làm nguồn điện chạy nền ổn định.

Ông Diên dẫn chứng, Mỹ và Đức – hai quốc gia 3 năm trước đã từng giảm phát triển điện hạt nhân, nhưng đến giờ phải xây dựng lộ trình phát triển mạnh hơn điện hạt nhân làm cơ sở cho phát triển năng lượng tái tạo.

Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên cho biết, Bộ Công Thương kiên trì kiến nghị với Chính phủ và Chính phủ đã báo cáo Quốc hội về quy hoạch địa điểm phát triển điện hạt nhân ở Ninh Thuận, rằng “chưa xem xét đến việc hủy bỏ quy hoạch địa điểm nhà máy điện hạt nhân ở Ninh Thuận, chờ đến khi nào các cấp có thẩm quyền quyết định có tiếp tục hay không việc phát triển nhà máy điện hạt nhân thì mới xem xét đến yếu tố đó.

Chiều 30/5, Quốc hội tiếp tục thảo luận ở hội trường về việc thực hiện chính sách, pháp luật về công tác quy hoạch kể từ khi Luật Quy hoạch có hiệu lực thi hành.

Đại biểu Đàng Thị Mỹ Hương (đoàn Ninh Thuận) cho rằng, cần sớm có ý kiến chính thức về chủ trương đầu tư dự án điện hạt nhân Ninh Thuận; kiến nghị Quốc hội, Chính phủ sớm sơ kết các Nghị quyết của Quốc hội, của Chính phủ, giải quyết những vấn đề cụ thể. Sớm giải quyết các quyết định của Bộ Công Thương về phê duyệt địa điểm xây dựng nhà máy điện hạt nhân Ninh Thuận để có cơ sở phê duyệt, triển khai đề án, có định hướng cho tỉnh Ninh Thuận kêu gọi đầu tư, thúc đẩy phát triển kinh tế, xã hội của tỉnh.

Dự án điện hạt nhân Ninh Thuận: Nên giữ hay bỏ? - Ảnh 1.

Đại biểu Đàng Thị Mỹ Hương (đại biểu đoàn Ninh Thuận)

Sau đại biểu Hương, đại biểu Trương Trọng Nghĩa (Đoàn TP Hồ Chí Minh) đề nghị Quốc hội giải quyết dứt điểm việc này và đề nghị xóa bỏ quy hoạch điện hạt nhân Ninh Thuận.

“Tôi nghĩ là Quốc hội nhiệm kỳ trước đã cân nhắc rất kỹ, Đảng và Nhà nước cũng tính toán rất để đi đến chỗ là dừng dự án này bởi rất nhiều sự cân nhắc, tính toán”

Bước tiếp theo là phải tập trung giải quyết quyền lợi cho người dân. Đồng thời tạo ra một quy hoạch mới cho Ninh Thuận để trở thành một vùng phát triển năng lượng tái tạo, du lịch sinh thái, có chuyển động về kinh tế và cuộc sống được nâng lên bằng quy hoạch mới.

“Cá nhân tôi xin phép đề nghị xóa quy hoạch này. Trong 10-20 năm tới có làm điện hạt nhân hay không thì lúc đó chúng ta sẽ xây dựng, lập quy hoạch mới, chọn vị trí làm ở đâu: Lạng Sơn, Cà Mau… lúc đó chúng ta sẽ tính”, ông Nghĩa nêu quan điểm.

Dự án điện hạt nhân Ninh Thuận: Nên giữ hay bỏ? - Ảnh 2.

Đại biểu Trương Trọng Nghĩa (đoàn TP Hồ Chí Minh)

Ông Nghĩa cũng cho rằng, năng lực tự chủ, quản lý rủi ro về năng lượng ở Việt Nam hiện “ở mức rất thấp” do đó chúng ta không nên luyến tiếc nữa

Làm rõ trước Quốc hội về vấn đề này, Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên cho rằng, các cấp có thẩm quyền và Quốc hội đã biểu quyết tạm dừng xây dựng nhà máy điện hạt nhân tại Ninh Thuận.

Song, việc tạm dừng này không đồng nghĩa với hủy bỏ xây dựng nhà máy điện hạt nhân; không có cơ sở để hủy bỏ quy hoạch địa điểm xây dựng nhà máy điện hạt nhân.

“Địa điểm này đã được các đối tác của chúng ta, ngành Công Thương và các ngành có liên quan nghiên cứu rất kỹ, khẳng định Ninh Thuận là địa điểm phù hợp nhất cho việc phát triển điện hạt nhân, không có địa điểm nào phù hợp hơn”, Bộ trưởng Diên nói.

Dự án điện hạt nhân Ninh Thuận: Nên giữ hay bỏ? - Ảnh 3.

Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên

Theo ông Diên, việc có xây dựng nhà máy điện hạt nhân hay không thì cấp có thẩm quyền mới quyết định được, nhưng Bộ Công Thương đã tham mưu cho Chính phủ và lãnh đạo các cấp rằng, thế giới hiện nay cũng đã phải quay lại phát triển điện hạt nhân. Bởi theo cam kết ở Hội nghị COP 26 – là phải phát triển năng lượng sạch, khai thác năng lượng mặt trời, điện gió.

Theo Bộ trưởng Bộ Công Thương rằng, để khai thác được các nguồn năng lượng tái tạo này, nhất thiết phải có nguồn điện nền ổn định. Mà điện nền hiện nay chỉ có điện than và thủy điện. Trong khi điện than không còn điều kiện để phát triển, còn thủy điện cũng đã hết dư địa phát triển.

Vì vậy, trong tương lai, nếu chúng ta buộc phải thực hiện những gì đã cam kết ở COP 26, thì phải phát triển rất mạnh năng lượng tái tạo và đến một lúc nào đó cần tính toán phát triển điện hạt nhân làm nguồn điện chạy nền ổn định.

Ông Diên dẫn chứng, Mỹ và Đức – hai quốc gia 3 năm trước đã từng giảm phát triển điện hạt nhân, nhưng đến giờ phải xây dựng lộ trình phát triển mạnh hơn điện hạt nhân làm cơ sở cho phát triển năng lượng tái tạo.

Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên cho biết, Bộ Công Thương kiên trì kiến nghị với Chính phủ và Chính phủ đã báo cáo Quốc hội về quy hoạch địa điểm phát triển điện hạt nhân ở Ninh Thuận, rằng “chưa xem xét đến việc hủy bỏ quy hoạch địa điểm nhà máy điện hạt nhân ở Ninh Thuận, chờ đến khi nào các cấp có thẩm quyền quyết định có tiếp tục hay không việc phát triển nhà máy điện hạt nhân thì mới xem xét đến yếu tố đó.

Chiều 30/5, Quốc hội tiếp tục thảo luận ở hội trường về việc thực hiện chính sách, pháp luật về công tác quy hoạch kể từ khi Luật Quy hoạch có hiệu lực thi hành.

Đại biểu Đàng Thị Mỹ Hương (đoàn Ninh Thuận) cho rằng, cần sớm có ý kiến chính thức về chủ trương đầu tư dự án điện hạt nhân Ninh Thuận; kiến nghị Quốc hội, Chính phủ sớm sơ kết các Nghị quyết của Quốc hội, của Chính phủ, giải quyết những vấn đề cụ thể. Sớm giải quyết các quyết định của Bộ Công Thương về phê duyệt địa điểm xây dựng nhà máy điện hạt nhân Ninh Thuận để có cơ sở phê duyệt, triển khai đề án, có định hướng cho tỉnh Ninh Thuận kêu gọi đầu tư, thúc đẩy phát triển kinh tế, xã hội của tỉnh.

Dự án điện hạt nhân Ninh Thuận: Nên giữ hay bỏ? - Ảnh 1.

Đại biểu Đàng Thị Mỹ Hương (đại biểu đoàn Ninh Thuận)

Sau đại biểu Hương, đại biểu Trương Trọng Nghĩa (Đoàn TP Hồ Chí Minh) đề nghị Quốc hội giải quyết dứt điểm việc này và đề nghị xóa bỏ quy hoạch điện hạt nhân Ninh Thuận.

“Tôi nghĩ là Quốc hội nhiệm kỳ trước đã cân nhắc rất kỹ, Đảng và Nhà nước cũng tính toán rất để đi đến chỗ là dừng dự án này bởi rất nhiều sự cân nhắc, tính toán”

Bước tiếp theo là phải tập trung giải quyết quyền lợi cho người dân. Đồng thời tạo ra một quy hoạch mới cho Ninh Thuận để trở thành một vùng phát triển năng lượng tái tạo, du lịch sinh thái, có chuyển động về kinh tế và cuộc sống được nâng lên bằng quy hoạch mới.

“Cá nhân tôi xin phép đề nghị xóa quy hoạch này. Trong 10-20 năm tới có làm điện hạt nhân hay không thì lúc đó chúng ta sẽ xây dựng, lập quy hoạch mới, chọn vị trí làm ở đâu: Lạng Sơn, Cà Mau… lúc đó chúng ta sẽ tính”, ông Nghĩa nêu quan điểm.

Dự án điện hạt nhân Ninh Thuận: Nên giữ hay bỏ? - Ảnh 2.

Đại biểu Trương Trọng Nghĩa (đoàn TP Hồ Chí Minh)

Ông Nghĩa cũng cho rằng, năng lực tự chủ, quản lý rủi ro về năng lượng ở Việt Nam hiện “ở mức rất thấp” do đó chúng ta không nên luyến tiếc nữa

Làm rõ trước Quốc hội về vấn đề này, Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên cho rằng, các cấp có thẩm quyền và Quốc hội đã biểu quyết tạm dừng xây dựng nhà máy điện hạt nhân tại Ninh Thuận.

Song, việc tạm dừng này không đồng nghĩa với hủy bỏ xây dựng nhà máy điện hạt nhân; không có cơ sở để hủy bỏ quy hoạch địa điểm xây dựng nhà máy điện hạt nhân.

“Địa điểm này đã được các đối tác của chúng ta, ngành Công Thương và các ngành có liên quan nghiên cứu rất kỹ, khẳng định Ninh Thuận là địa điểm phù hợp nhất cho việc phát triển điện hạt nhân, không có địa điểm nào phù hợp hơn”, Bộ trưởng Diên nói.

Dự án điện hạt nhân Ninh Thuận: Nên giữ hay bỏ? - Ảnh 3.

Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên

Theo ông Diên, việc có xây dựng nhà máy điện hạt nhân hay không thì cấp có thẩm quyền mới quyết định được, nhưng Bộ Công Thương đã tham mưu cho Chính phủ và lãnh đạo các cấp rằng, thế giới hiện nay cũng đã phải quay lại phát triển điện hạt nhân. Bởi theo cam kết ở Hội nghị COP 26 – là phải phát triển năng lượng sạch, khai thác năng lượng mặt trời, điện gió.

Theo Bộ trưởng Bộ Công Thương rằng, để khai thác được các nguồn năng lượng tái tạo này, nhất thiết phải có nguồn điện nền ổn định. Mà điện nền hiện nay chỉ có điện than và thủy điện. Trong khi điện than không còn điều kiện để phát triển, còn thủy điện cũng đã hết dư địa phát triển.

Vì vậy, trong tương lai, nếu chúng ta buộc phải thực hiện những gì đã cam kết ở COP 26, thì phải phát triển rất mạnh năng lượng tái tạo và đến một lúc nào đó cần tính toán phát triển điện hạt nhân làm nguồn điện chạy nền ổn định.

Ông Diên dẫn chứng, Mỹ và Đức – hai quốc gia 3 năm trước đã từng giảm phát triển điện hạt nhân, nhưng đến giờ phải xây dựng lộ trình phát triển mạnh hơn điện hạt nhân làm cơ sở cho phát triển năng lượng tái tạo.

Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên cho biết, Bộ Công Thương kiên trì kiến nghị với Chính phủ và Chính phủ đã báo cáo Quốc hội về quy hoạch địa điểm phát triển điện hạt nhân ở Ninh Thuận, rằng “chưa xem xét đến việc hủy bỏ quy hoạch địa điểm nhà máy điện hạt nhân ở Ninh Thuận, chờ đến khi nào các cấp có thẩm quyền quyết định có tiếp tục hay không việc phát triển nhà máy điện hạt nhân thì mới xem xét đến yếu tố đó.

Chiều 30/5, Quốc hội tiếp tục thảo luận ở hội trường về việc thực hiện chính sách, pháp luật về công tác quy hoạch kể từ khi Luật Quy hoạch có hiệu lực thi hành.

Đại biểu Đàng Thị Mỹ Hương (đoàn Ninh Thuận) cho rằng, cần sớm có ý kiến chính thức về chủ trương đầu tư dự án điện hạt nhân Ninh Thuận; kiến nghị Quốc hội, Chính phủ sớm sơ kết các Nghị quyết của Quốc hội, của Chính phủ, giải quyết những vấn đề cụ thể. Sớm giải quyết các quyết định của Bộ Công Thương về phê duyệt địa điểm xây dựng nhà máy điện hạt nhân Ninh Thuận để có cơ sở phê duyệt, triển khai đề án, có định hướng cho tỉnh Ninh Thuận kêu gọi đầu tư, thúc đẩy phát triển kinh tế, xã hội của tỉnh.

Dự án điện hạt nhân Ninh Thuận: Nên giữ hay bỏ? - Ảnh 1.

Đại biểu Đàng Thị Mỹ Hương (đại biểu đoàn Ninh Thuận)

Sau đại biểu Hương, đại biểu Trương Trọng Nghĩa (Đoàn TP Hồ Chí Minh) đề nghị Quốc hội giải quyết dứt điểm việc này và đề nghị xóa bỏ quy hoạch điện hạt nhân Ninh Thuận.

“Tôi nghĩ là Quốc hội nhiệm kỳ trước đã cân nhắc rất kỹ, Đảng và Nhà nước cũng tính toán rất để đi đến chỗ là dừng dự án này bởi rất nhiều sự cân nhắc, tính toán”

Bước tiếp theo là phải tập trung giải quyết quyền lợi cho người dân. Đồng thời tạo ra một quy hoạch mới cho Ninh Thuận để trở thành một vùng phát triển năng lượng tái tạo, du lịch sinh thái, có chuyển động về kinh tế và cuộc sống được nâng lên bằng quy hoạch mới.

“Cá nhân tôi xin phép đề nghị xóa quy hoạch này. Trong 10-20 năm tới có làm điện hạt nhân hay không thì lúc đó chúng ta sẽ xây dựng, lập quy hoạch mới, chọn vị trí làm ở đâu: Lạng Sơn, Cà Mau… lúc đó chúng ta sẽ tính”, ông Nghĩa nêu quan điểm.

Dự án điện hạt nhân Ninh Thuận: Nên giữ hay bỏ? - Ảnh 2.

Đại biểu Trương Trọng Nghĩa (đoàn TP Hồ Chí Minh)

Ông Nghĩa cũng cho rằng, năng lực tự chủ, quản lý rủi ro về năng lượng ở Việt Nam hiện “ở mức rất thấp” do đó chúng ta không nên luyến tiếc nữa

Làm rõ trước Quốc hội về vấn đề này, Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên cho rằng, các cấp có thẩm quyền và Quốc hội đã biểu quyết tạm dừng xây dựng nhà máy điện hạt nhân tại Ninh Thuận.

Song, việc tạm dừng này không đồng nghĩa với hủy bỏ xây dựng nhà máy điện hạt nhân; không có cơ sở để hủy bỏ quy hoạch địa điểm xây dựng nhà máy điện hạt nhân.

“Địa điểm này đã được các đối tác của chúng ta, ngành Công Thương và các ngành có liên quan nghiên cứu rất kỹ, khẳng định Ninh Thuận là địa điểm phù hợp nhất cho việc phát triển điện hạt nhân, không có địa điểm nào phù hợp hơn”, Bộ trưởng Diên nói.

Dự án điện hạt nhân Ninh Thuận: Nên giữ hay bỏ? - Ảnh 3.

Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên

Theo ông Diên, việc có xây dựng nhà máy điện hạt nhân hay không thì cấp có thẩm quyền mới quyết định được, nhưng Bộ Công Thương đã tham mưu cho Chính phủ và lãnh đạo các cấp rằng, thế giới hiện nay cũng đã phải quay lại phát triển điện hạt nhân. Bởi theo cam kết ở Hội nghị COP 26 – là phải phát triển năng lượng sạch, khai thác năng lượng mặt trời, điện gió.

Theo Bộ trưởng Bộ Công Thương rằng, để khai thác được các nguồn năng lượng tái tạo này, nhất thiết phải có nguồn điện nền ổn định. Mà điện nền hiện nay chỉ có điện than và thủy điện. Trong khi điện than không còn điều kiện để phát triển, còn thủy điện cũng đã hết dư địa phát triển.

Vì vậy, trong tương lai, nếu chúng ta buộc phải thực hiện những gì đã cam kết ở COP 26, thì phải phát triển rất mạnh năng lượng tái tạo và đến một lúc nào đó cần tính toán phát triển điện hạt nhân làm nguồn điện chạy nền ổn định.

Ông Diên dẫn chứng, Mỹ và Đức – hai quốc gia 3 năm trước đã từng giảm phát triển điện hạt nhân, nhưng đến giờ phải xây dựng lộ trình phát triển mạnh hơn điện hạt nhân làm cơ sở cho phát triển năng lượng tái tạo.

Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên cho biết, Bộ Công Thương kiên trì kiến nghị với Chính phủ và Chính phủ đã báo cáo Quốc hội về quy hoạch địa điểm phát triển điện hạt nhân ở Ninh Thuận, rằng “chưa xem xét đến việc hủy bỏ quy hoạch địa điểm nhà máy điện hạt nhân ở Ninh Thuận, chờ đến khi nào các cấp có thẩm quyền quyết định có tiếp tục hay không việc phát triển nhà máy điện hạt nhân thì mới xem xét đến yếu tố đó.

Chiều 30/5, Quốc hội tiếp tục thảo luận ở hội trường về việc thực hiện chính sách, pháp luật về công tác quy hoạch kể từ khi Luật Quy hoạch có hiệu lực thi hành.

Đại biểu Đàng Thị Mỹ Hương (đoàn Ninh Thuận) cho rằng, cần sớm có ý kiến chính thức về chủ trương đầu tư dự án điện hạt nhân Ninh Thuận; kiến nghị Quốc hội, Chính phủ sớm sơ kết các Nghị quyết của Quốc hội, của Chính phủ, giải quyết những vấn đề cụ thể. Sớm giải quyết các quyết định của Bộ Công Thương về phê duyệt địa điểm xây dựng nhà máy điện hạt nhân Ninh Thuận để có cơ sở phê duyệt, triển khai đề án, có định hướng cho tỉnh Ninh Thuận kêu gọi đầu tư, thúc đẩy phát triển kinh tế, xã hội của tỉnh.

Dự án điện hạt nhân Ninh Thuận: Nên giữ hay bỏ? - Ảnh 1.

Đại biểu Đàng Thị Mỹ Hương (đại biểu đoàn Ninh Thuận)

Sau đại biểu Hương, đại biểu Trương Trọng Nghĩa (Đoàn TP Hồ Chí Minh) đề nghị Quốc hội giải quyết dứt điểm việc này và đề nghị xóa bỏ quy hoạch điện hạt nhân Ninh Thuận.

“Tôi nghĩ là Quốc hội nhiệm kỳ trước đã cân nhắc rất kỹ, Đảng và Nhà nước cũng tính toán rất để đi đến chỗ là dừng dự án này bởi rất nhiều sự cân nhắc, tính toán”

Bước tiếp theo là phải tập trung giải quyết quyền lợi cho người dân. Đồng thời tạo ra một quy hoạch mới cho Ninh Thuận để trở thành một vùng phát triển năng lượng tái tạo, du lịch sinh thái, có chuyển động về kinh tế và cuộc sống được nâng lên bằng quy hoạch mới.

“Cá nhân tôi xin phép đề nghị xóa quy hoạch này. Trong 10-20 năm tới có làm điện hạt nhân hay không thì lúc đó chúng ta sẽ xây dựng, lập quy hoạch mới, chọn vị trí làm ở đâu: Lạng Sơn, Cà Mau… lúc đó chúng ta sẽ tính”, ông Nghĩa nêu quan điểm.

Dự án điện hạt nhân Ninh Thuận: Nên giữ hay bỏ? - Ảnh 2.

Đại biểu Trương Trọng Nghĩa (đoàn TP Hồ Chí Minh)

Ông Nghĩa cũng cho rằng, năng lực tự chủ, quản lý rủi ro về năng lượng ở Việt Nam hiện “ở mức rất thấp” do đó chúng ta không nên luyến tiếc nữa

Làm rõ trước Quốc hội về vấn đề này, Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên cho rằng, các cấp có thẩm quyền và Quốc hội đã biểu quyết tạm dừng xây dựng nhà máy điện hạt nhân tại Ninh Thuận.

Song, việc tạm dừng này không đồng nghĩa với hủy bỏ xây dựng nhà máy điện hạt nhân; không có cơ sở để hủy bỏ quy hoạch địa điểm xây dựng nhà máy điện hạt nhân.

“Địa điểm này đã được các đối tác của chúng ta, ngành Công Thương và các ngành có liên quan nghiên cứu rất kỹ, khẳng định Ninh Thuận là địa điểm phù hợp nhất cho việc phát triển điện hạt nhân, không có địa điểm nào phù hợp hơn”, Bộ trưởng Diên nói.

Dự án điện hạt nhân Ninh Thuận: Nên giữ hay bỏ? - Ảnh 3.

Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên

Theo ông Diên, việc có xây dựng nhà máy điện hạt nhân hay không thì cấp có thẩm quyền mới quyết định được, nhưng Bộ Công Thương đã tham mưu cho Chính phủ và lãnh đạo các cấp rằng, thế giới hiện nay cũng đã phải quay lại phát triển điện hạt nhân. Bởi theo cam kết ở Hội nghị COP 26 – là phải phát triển năng lượng sạch, khai thác năng lượng mặt trời, điện gió.

Theo Bộ trưởng Bộ Công Thương rằng, để khai thác được các nguồn năng lượng tái tạo này, nhất thiết phải có nguồn điện nền ổn định. Mà điện nền hiện nay chỉ có điện than và thủy điện. Trong khi điện than không còn điều kiện để phát triển, còn thủy điện cũng đã hết dư địa phát triển.

Vì vậy, trong tương lai, nếu chúng ta buộc phải thực hiện những gì đã cam kết ở COP 26, thì phải phát triển rất mạnh năng lượng tái tạo và đến một lúc nào đó cần tính toán phát triển điện hạt nhân làm nguồn điện chạy nền ổn định.

Ông Diên dẫn chứng, Mỹ và Đức – hai quốc gia 3 năm trước đã từng giảm phát triển điện hạt nhân, nhưng đến giờ phải xây dựng lộ trình phát triển mạnh hơn điện hạt nhân làm cơ sở cho phát triển năng lượng tái tạo.

Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên cho biết, Bộ Công Thương kiên trì kiến nghị với Chính phủ và Chính phủ đã báo cáo Quốc hội về quy hoạch địa điểm phát triển điện hạt nhân ở Ninh Thuận, rằng “chưa xem xét đến việc hủy bỏ quy hoạch địa điểm nhà máy điện hạt nhân ở Ninh Thuận, chờ đến khi nào các cấp có thẩm quyền quyết định có tiếp tục hay không việc phát triển nhà máy điện hạt nhân thì mới xem xét đến yếu tố đó.

Chiều 30/5, Quốc hội tiếp tục thảo luận ở hội trường về việc thực hiện chính sách, pháp luật về công tác quy hoạch kể từ khi Luật Quy hoạch có hiệu lực thi hành.

Đại biểu Đàng Thị Mỹ Hương (đoàn Ninh Thuận) cho rằng, cần sớm có ý kiến chính thức về chủ trương đầu tư dự án điện hạt nhân Ninh Thuận; kiến nghị Quốc hội, Chính phủ sớm sơ kết các Nghị quyết của Quốc hội, của Chính phủ, giải quyết những vấn đề cụ thể. Sớm giải quyết các quyết định của Bộ Công Thương về phê duyệt địa điểm xây dựng nhà máy điện hạt nhân Ninh Thuận để có cơ sở phê duyệt, triển khai đề án, có định hướng cho tỉnh Ninh Thuận kêu gọi đầu tư, thúc đẩy phát triển kinh tế, xã hội của tỉnh.

Dự án điện hạt nhân Ninh Thuận: Nên giữ hay bỏ? - Ảnh 1.

Đại biểu Đàng Thị Mỹ Hương (đại biểu đoàn Ninh Thuận)

Sau đại biểu Hương, đại biểu Trương Trọng Nghĩa (Đoàn TP Hồ Chí Minh) đề nghị Quốc hội giải quyết dứt điểm việc này và đề nghị xóa bỏ quy hoạch điện hạt nhân Ninh Thuận.

“Tôi nghĩ là Quốc hội nhiệm kỳ trước đã cân nhắc rất kỹ, Đảng và Nhà nước cũng tính toán rất để đi đến chỗ là dừng dự án này bởi rất nhiều sự cân nhắc, tính toán”

Bước tiếp theo là phải tập trung giải quyết quyền lợi cho người dân. Đồng thời tạo ra một quy hoạch mới cho Ninh Thuận để trở thành một vùng phát triển năng lượng tái tạo, du lịch sinh thái, có chuyển động về kinh tế và cuộc sống được nâng lên bằng quy hoạch mới.

“Cá nhân tôi xin phép đề nghị xóa quy hoạch này. Trong 10-20 năm tới có làm điện hạt nhân hay không thì lúc đó chúng ta sẽ xây dựng, lập quy hoạch mới, chọn vị trí làm ở đâu: Lạng Sơn, Cà Mau… lúc đó chúng ta sẽ tính”, ông Nghĩa nêu quan điểm.

Dự án điện hạt nhân Ninh Thuận: Nên giữ hay bỏ? - Ảnh 2.

Đại biểu Trương Trọng Nghĩa (đoàn TP Hồ Chí Minh)

Ông Nghĩa cũng cho rằng, năng lực tự chủ, quản lý rủi ro về năng lượng ở Việt Nam hiện “ở mức rất thấp” do đó chúng ta không nên luyến tiếc nữa

Làm rõ trước Quốc hội về vấn đề này, Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên cho rằng, các cấp có thẩm quyền và Quốc hội đã biểu quyết tạm dừng xây dựng nhà máy điện hạt nhân tại Ninh Thuận.

Song, việc tạm dừng này không đồng nghĩa với hủy bỏ xây dựng nhà máy điện hạt nhân; không có cơ sở để hủy bỏ quy hoạch địa điểm xây dựng nhà máy điện hạt nhân.

“Địa điểm này đã được các đối tác của chúng ta, ngành Công Thương và các ngành có liên quan nghiên cứu rất kỹ, khẳng định Ninh Thuận là địa điểm phù hợp nhất cho việc phát triển điện hạt nhân, không có địa điểm nào phù hợp hơn”, Bộ trưởng Diên nói.

Dự án điện hạt nhân Ninh Thuận: Nên giữ hay bỏ? - Ảnh 3.

Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên

Theo ông Diên, việc có xây dựng nhà máy điện hạt nhân hay không thì cấp có thẩm quyền mới quyết định được, nhưng Bộ Công Thương đã tham mưu cho Chính phủ và lãnh đạo các cấp rằng, thế giới hiện nay cũng đã phải quay lại phát triển điện hạt nhân. Bởi theo cam kết ở Hội nghị COP 26 – là phải phát triển năng lượng sạch, khai thác năng lượng mặt trời, điện gió.

Theo Bộ trưởng Bộ Công Thương rằng, để khai thác được các nguồn năng lượng tái tạo này, nhất thiết phải có nguồn điện nền ổn định. Mà điện nền hiện nay chỉ có điện than và thủy điện. Trong khi điện than không còn điều kiện để phát triển, còn thủy điện cũng đã hết dư địa phát triển.

Vì vậy, trong tương lai, nếu chúng ta buộc phải thực hiện những gì đã cam kết ở COP 26, thì phải phát triển rất mạnh năng lượng tái tạo và đến một lúc nào đó cần tính toán phát triển điện hạt nhân làm nguồn điện chạy nền ổn định.

Ông Diên dẫn chứng, Mỹ và Đức – hai quốc gia 3 năm trước đã từng giảm phát triển điện hạt nhân, nhưng đến giờ phải xây dựng lộ trình phát triển mạnh hơn điện hạt nhân làm cơ sở cho phát triển năng lượng tái tạo.

Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên cho biết, Bộ Công Thương kiên trì kiến nghị với Chính phủ và Chính phủ đã báo cáo Quốc hội về quy hoạch địa điểm phát triển điện hạt nhân ở Ninh Thuận, rằng “chưa xem xét đến việc hủy bỏ quy hoạch địa điểm nhà máy điện hạt nhân ở Ninh Thuận, chờ đến khi nào các cấp có thẩm quyền quyết định có tiếp tục hay không việc phát triển nhà máy điện hạt nhân thì mới xem xét đến yếu tố đó.

Chiều 30/5, Quốc hội tiếp tục thảo luận ở hội trường về việc thực hiện chính sách, pháp luật về công tác quy hoạch kể từ khi Luật Quy hoạch có hiệu lực thi hành.

Đại biểu Đàng Thị Mỹ Hương (đoàn Ninh Thuận) cho rằng, cần sớm có ý kiến chính thức về chủ trương đầu tư dự án điện hạt nhân Ninh Thuận; kiến nghị Quốc hội, Chính phủ sớm sơ kết các Nghị quyết của Quốc hội, của Chính phủ, giải quyết những vấn đề cụ thể. Sớm giải quyết các quyết định của Bộ Công Thương về phê duyệt địa điểm xây dựng nhà máy điện hạt nhân Ninh Thuận để có cơ sở phê duyệt, triển khai đề án, có định hướng cho tỉnh Ninh Thuận kêu gọi đầu tư, thúc đẩy phát triển kinh tế, xã hội của tỉnh.

Dự án điện hạt nhân Ninh Thuận: Nên giữ hay bỏ? - Ảnh 1.

Đại biểu Đàng Thị Mỹ Hương (đại biểu đoàn Ninh Thuận)

Sau đại biểu Hương, đại biểu Trương Trọng Nghĩa (Đoàn TP Hồ Chí Minh) đề nghị Quốc hội giải quyết dứt điểm việc này và đề nghị xóa bỏ quy hoạch điện hạt nhân Ninh Thuận.

“Tôi nghĩ là Quốc hội nhiệm kỳ trước đã cân nhắc rất kỹ, Đảng và Nhà nước cũng tính toán rất để đi đến chỗ là dừng dự án này bởi rất nhiều sự cân nhắc, tính toán”

Bước tiếp theo là phải tập trung giải quyết quyền lợi cho người dân. Đồng thời tạo ra một quy hoạch mới cho Ninh Thuận để trở thành một vùng phát triển năng lượng tái tạo, du lịch sinh thái, có chuyển động về kinh tế và cuộc sống được nâng lên bằng quy hoạch mới.

“Cá nhân tôi xin phép đề nghị xóa quy hoạch này. Trong 10-20 năm tới có làm điện hạt nhân hay không thì lúc đó chúng ta sẽ xây dựng, lập quy hoạch mới, chọn vị trí làm ở đâu: Lạng Sơn, Cà Mau… lúc đó chúng ta sẽ tính”, ông Nghĩa nêu quan điểm.

Dự án điện hạt nhân Ninh Thuận: Nên giữ hay bỏ? - Ảnh 2.

Đại biểu Trương Trọng Nghĩa (đoàn TP Hồ Chí Minh)

Ông Nghĩa cũng cho rằng, năng lực tự chủ, quản lý rủi ro về năng lượng ở Việt Nam hiện “ở mức rất thấp” do đó chúng ta không nên luyến tiếc nữa

Làm rõ trước Quốc hội về vấn đề này, Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên cho rằng, các cấp có thẩm quyền và Quốc hội đã biểu quyết tạm dừng xây dựng nhà máy điện hạt nhân tại Ninh Thuận.

Song, việc tạm dừng này không đồng nghĩa với hủy bỏ xây dựng nhà máy điện hạt nhân; không có cơ sở để hủy bỏ quy hoạch địa điểm xây dựng nhà máy điện hạt nhân.

“Địa điểm này đã được các đối tác của chúng ta, ngành Công Thương và các ngành có liên quan nghiên cứu rất kỹ, khẳng định Ninh Thuận là địa điểm phù hợp nhất cho việc phát triển điện hạt nhân, không có địa điểm nào phù hợp hơn”, Bộ trưởng Diên nói.

Dự án điện hạt nhân Ninh Thuận: Nên giữ hay bỏ? - Ảnh 3.

Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên

Theo ông Diên, việc có xây dựng nhà máy điện hạt nhân hay không thì cấp có thẩm quyền mới quyết định được, nhưng Bộ Công Thương đã tham mưu cho Chính phủ và lãnh đạo các cấp rằng, thế giới hiện nay cũng đã phải quay lại phát triển điện hạt nhân. Bởi theo cam kết ở Hội nghị COP 26 – là phải phát triển năng lượng sạch, khai thác năng lượng mặt trời, điện gió.

Theo Bộ trưởng Bộ Công Thương rằng, để khai thác được các nguồn năng lượng tái tạo này, nhất thiết phải có nguồn điện nền ổn định. Mà điện nền hiện nay chỉ có điện than và thủy điện. Trong khi điện than không còn điều kiện để phát triển, còn thủy điện cũng đã hết dư địa phát triển.

Vì vậy, trong tương lai, nếu chúng ta buộc phải thực hiện những gì đã cam kết ở COP 26, thì phải phát triển rất mạnh năng lượng tái tạo và đến một lúc nào đó cần tính toán phát triển điện hạt nhân làm nguồn điện chạy nền ổn định.

Ông Diên dẫn chứng, Mỹ và Đức – hai quốc gia 3 năm trước đã từng giảm phát triển điện hạt nhân, nhưng đến giờ phải xây dựng lộ trình phát triển mạnh hơn điện hạt nhân làm cơ sở cho phát triển năng lượng tái tạo.

Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên cho biết, Bộ Công Thương kiên trì kiến nghị với Chính phủ và Chính phủ đã báo cáo Quốc hội về quy hoạch địa điểm phát triển điện hạt nhân ở Ninh Thuận, rằng “chưa xem xét đến việc hủy bỏ quy hoạch địa điểm nhà máy điện hạt nhân ở Ninh Thuận, chờ đến khi nào các cấp có thẩm quyền quyết định có tiếp tục hay không việc phát triển nhà máy điện hạt nhân thì mới xem xét đến yếu tố đó.

Chiều 30/5, Quốc hội tiếp tục thảo luận ở hội trường về việc thực hiện chính sách, pháp luật về công tác quy hoạch kể từ khi Luật Quy hoạch có hiệu lực thi hành.

Đại biểu Đàng Thị Mỹ Hương (đoàn Ninh Thuận) cho rằng, cần sớm có ý kiến chính thức về chủ trương đầu tư dự án điện hạt nhân Ninh Thuận; kiến nghị Quốc hội, Chính phủ sớm sơ kết các Nghị quyết của Quốc hội, của Chính phủ, giải quyết những vấn đề cụ thể. Sớm giải quyết các quyết định của Bộ Công Thương về phê duyệt địa điểm xây dựng nhà máy điện hạt nhân Ninh Thuận để có cơ sở phê duyệt, triển khai đề án, có định hướng cho tỉnh Ninh Thuận kêu gọi đầu tư, thúc đẩy phát triển kinh tế, xã hội của tỉnh.

Dự án điện hạt nhân Ninh Thuận: Nên giữ hay bỏ? - Ảnh 1.

Đại biểu Đàng Thị Mỹ Hương (đại biểu đoàn Ninh Thuận)

Sau đại biểu Hương, đại biểu Trương Trọng Nghĩa (Đoàn TP Hồ Chí Minh) đề nghị Quốc hội giải quyết dứt điểm việc này và đề nghị xóa bỏ quy hoạch điện hạt nhân Ninh Thuận.

“Tôi nghĩ là Quốc hội nhiệm kỳ trước đã cân nhắc rất kỹ, Đảng và Nhà nước cũng tính toán rất để đi đến chỗ là dừng dự án này bởi rất nhiều sự cân nhắc, tính toán”

Bước tiếp theo là phải tập trung giải quyết quyền lợi cho người dân. Đồng thời tạo ra một quy hoạch mới cho Ninh Thuận để trở thành một vùng phát triển năng lượng tái tạo, du lịch sinh thái, có chuyển động về kinh tế và cuộc sống được nâng lên bằng quy hoạch mới.

“Cá nhân tôi xin phép đề nghị xóa quy hoạch này. Trong 10-20 năm tới có làm điện hạt nhân hay không thì lúc đó chúng ta sẽ xây dựng, lập quy hoạch mới, chọn vị trí làm ở đâu: Lạng Sơn, Cà Mau… lúc đó chúng ta sẽ tính”, ông Nghĩa nêu quan điểm.

Dự án điện hạt nhân Ninh Thuận: Nên giữ hay bỏ? - Ảnh 2.

Đại biểu Trương Trọng Nghĩa (đoàn TP Hồ Chí Minh)

Ông Nghĩa cũng cho rằng, năng lực tự chủ, quản lý rủi ro về năng lượng ở Việt Nam hiện “ở mức rất thấp” do đó chúng ta không nên luyến tiếc nữa

Làm rõ trước Quốc hội về vấn đề này, Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên cho rằng, các cấp có thẩm quyền và Quốc hội đã biểu quyết tạm dừng xây dựng nhà máy điện hạt nhân tại Ninh Thuận.

Song, việc tạm dừng này không đồng nghĩa với hủy bỏ xây dựng nhà máy điện hạt nhân; không có cơ sở để hủy bỏ quy hoạch địa điểm xây dựng nhà máy điện hạt nhân.

“Địa điểm này đã được các đối tác của chúng ta, ngành Công Thương và các ngành có liên quan nghiên cứu rất kỹ, khẳng định Ninh Thuận là địa điểm phù hợp nhất cho việc phát triển điện hạt nhân, không có địa điểm nào phù hợp hơn”, Bộ trưởng Diên nói.

Dự án điện hạt nhân Ninh Thuận: Nên giữ hay bỏ? - Ảnh 3.

Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên

Theo ông Diên, việc có xây dựng nhà máy điện hạt nhân hay không thì cấp có thẩm quyền mới quyết định được, nhưng Bộ Công Thương đã tham mưu cho Chính phủ và lãnh đạo các cấp rằng, thế giới hiện nay cũng đã phải quay lại phát triển điện hạt nhân. Bởi theo cam kết ở Hội nghị COP 26 – là phải phát triển năng lượng sạch, khai thác năng lượng mặt trời, điện gió.

Theo Bộ trưởng Bộ Công Thương rằng, để khai thác được các nguồn năng lượng tái tạo này, nhất thiết phải có nguồn điện nền ổn định. Mà điện nền hiện nay chỉ có điện than và thủy điện. Trong khi điện than không còn điều kiện để phát triển, còn thủy điện cũng đã hết dư địa phát triển.

Vì vậy, trong tương lai, nếu chúng ta buộc phải thực hiện những gì đã cam kết ở COP 26, thì phải phát triển rất mạnh năng lượng tái tạo và đến một lúc nào đó cần tính toán phát triển điện hạt nhân làm nguồn điện chạy nền ổn định.

Ông Diên dẫn chứng, Mỹ và Đức – hai quốc gia 3 năm trước đã từng giảm phát triển điện hạt nhân, nhưng đến giờ phải xây dựng lộ trình phát triển mạnh hơn điện hạt nhân làm cơ sở cho phát triển năng lượng tái tạo.

Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên cho biết, Bộ Công Thương kiên trì kiến nghị với Chính phủ và Chính phủ đã báo cáo Quốc hội về quy hoạch địa điểm phát triển điện hạt nhân ở Ninh Thuận, rằng “chưa xem xét đến việc hủy bỏ quy hoạch địa điểm nhà máy điện hạt nhân ở Ninh Thuận, chờ đến khi nào các cấp có thẩm quyền quyết định có tiếp tục hay không việc phát triển nhà máy điện hạt nhân thì mới xem xét đến yếu tố đó.

Chiều 30/5, Quốc hội tiếp tục thảo luận ở hội trường về việc thực hiện chính sách, pháp luật về công tác quy hoạch kể từ khi Luật Quy hoạch có hiệu lực thi hành.

Đại biểu Đàng Thị Mỹ Hương (đoàn Ninh Thuận) cho rằng, cần sớm có ý kiến chính thức về chủ trương đầu tư dự án điện hạt nhân Ninh Thuận; kiến nghị Quốc hội, Chính phủ sớm sơ kết các Nghị quyết của Quốc hội, của Chính phủ, giải quyết những vấn đề cụ thể. Sớm giải quyết các quyết định của Bộ Công Thương về phê duyệt địa điểm xây dựng nhà máy điện hạt nhân Ninh Thuận để có cơ sở phê duyệt, triển khai đề án, có định hướng cho tỉnh Ninh Thuận kêu gọi đầu tư, thúc đẩy phát triển kinh tế, xã hội của tỉnh.

Dự án điện hạt nhân Ninh Thuận: Nên giữ hay bỏ? - Ảnh 1.

Đại biểu Đàng Thị Mỹ Hương (đại biểu đoàn Ninh Thuận)

Sau đại biểu Hương, đại biểu Trương Trọng Nghĩa (Đoàn TP Hồ Chí Minh) đề nghị Quốc hội giải quyết dứt điểm việc này và đề nghị xóa bỏ quy hoạch điện hạt nhân Ninh Thuận.

“Tôi nghĩ là Quốc hội nhiệm kỳ trước đã cân nhắc rất kỹ, Đảng và Nhà nước cũng tính toán rất để đi đến chỗ là dừng dự án này bởi rất nhiều sự cân nhắc, tính toán”

Bước tiếp theo là phải tập trung giải quyết quyền lợi cho người dân. Đồng thời tạo ra một quy hoạch mới cho Ninh Thuận để trở thành một vùng phát triển năng lượng tái tạo, du lịch sinh thái, có chuyển động về kinh tế và cuộc sống được nâng lên bằng quy hoạch mới.

“Cá nhân tôi xin phép đề nghị xóa quy hoạch này. Trong 10-20 năm tới có làm điện hạt nhân hay không thì lúc đó chúng ta sẽ xây dựng, lập quy hoạch mới, chọn vị trí làm ở đâu: Lạng Sơn, Cà Mau… lúc đó chúng ta sẽ tính”, ông Nghĩa nêu quan điểm.

Dự án điện hạt nhân Ninh Thuận: Nên giữ hay bỏ? - Ảnh 2.

Đại biểu Trương Trọng Nghĩa (đoàn TP Hồ Chí Minh)

Ông Nghĩa cũng cho rằng, năng lực tự chủ, quản lý rủi ro về năng lượng ở Việt Nam hiện “ở mức rất thấp” do đó chúng ta không nên luyến tiếc nữa

Làm rõ trước Quốc hội về vấn đề này, Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên cho rằng, các cấp có thẩm quyền và Quốc hội đã biểu quyết tạm dừng xây dựng nhà máy điện hạt nhân tại Ninh Thuận.

Song, việc tạm dừng này không đồng nghĩa với hủy bỏ xây dựng nhà máy điện hạt nhân; không có cơ sở để hủy bỏ quy hoạch địa điểm xây dựng nhà máy điện hạt nhân.

“Địa điểm này đã được các đối tác của chúng ta, ngành Công Thương và các ngành có liên quan nghiên cứu rất kỹ, khẳng định Ninh Thuận là địa điểm phù hợp nhất cho việc phát triển điện hạt nhân, không có địa điểm nào phù hợp hơn”, Bộ trưởng Diên nói.

Dự án điện hạt nhân Ninh Thuận: Nên giữ hay bỏ? - Ảnh 3.

Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên

Theo ông Diên, việc có xây dựng nhà máy điện hạt nhân hay không thì cấp có thẩm quyền mới quyết định được, nhưng Bộ Công Thương đã tham mưu cho Chính phủ và lãnh đạo các cấp rằng, thế giới hiện nay cũng đã phải quay lại phát triển điện hạt nhân. Bởi theo cam kết ở Hội nghị COP 26 – là phải phát triển năng lượng sạch, khai thác năng lượng mặt trời, điện gió.

Theo Bộ trưởng Bộ Công Thương rằng, để khai thác được các nguồn năng lượng tái tạo này, nhất thiết phải có nguồn điện nền ổn định. Mà điện nền hiện nay chỉ có điện than và thủy điện. Trong khi điện than không còn điều kiện để phát triển, còn thủy điện cũng đã hết dư địa phát triển.

Vì vậy, trong tương lai, nếu chúng ta buộc phải thực hiện những gì đã cam kết ở COP 26, thì phải phát triển rất mạnh năng lượng tái tạo và đến một lúc nào đó cần tính toán phát triển điện hạt nhân làm nguồn điện chạy nền ổn định.

Ông Diên dẫn chứng, Mỹ và Đức – hai quốc gia 3 năm trước đã từng giảm phát triển điện hạt nhân, nhưng đến giờ phải xây dựng lộ trình phát triển mạnh hơn điện hạt nhân làm cơ sở cho phát triển năng lượng tái tạo.

Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên cho biết, Bộ Công Thương kiên trì kiến nghị với Chính phủ và Chính phủ đã báo cáo Quốc hội về quy hoạch địa điểm phát triển điện hạt nhân ở Ninh Thuận, rằng “chưa xem xét đến việc hủy bỏ quy hoạch địa điểm nhà máy điện hạt nhân ở Ninh Thuận, chờ đến khi nào các cấp có thẩm quyền quyết định có tiếp tục hay không việc phát triển nhà máy điện hạt nhân thì mới xem xét đến yếu tố đó.

Chiều 30/5, Quốc hội tiếp tục thảo luận ở hội trường về việc thực hiện chính sách, pháp luật về công tác quy hoạch kể từ khi Luật Quy hoạch có hiệu lực thi hành.

Đại biểu Đàng Thị Mỹ Hương (đoàn Ninh Thuận) cho rằng, cần sớm có ý kiến chính thức về chủ trương đầu tư dự án điện hạt nhân Ninh Thuận; kiến nghị Quốc hội, Chính phủ sớm sơ kết các Nghị quyết của Quốc hội, của Chính phủ, giải quyết những vấn đề cụ thể. Sớm giải quyết các quyết định của Bộ Công Thương về phê duyệt địa điểm xây dựng nhà máy điện hạt nhân Ninh Thuận để có cơ sở phê duyệt, triển khai đề án, có định hướng cho tỉnh Ninh Thuận kêu gọi đầu tư, thúc đẩy phát triển kinh tế, xã hội của tỉnh.

Dự án điện hạt nhân Ninh Thuận: Nên giữ hay bỏ? - Ảnh 1.

Đại biểu Đàng Thị Mỹ Hương (đại biểu đoàn Ninh Thuận)

Sau đại biểu Hương, đại biểu Trương Trọng Nghĩa (Đoàn TP Hồ Chí Minh) đề nghị Quốc hội giải quyết dứt điểm việc này và đề nghị xóa bỏ quy hoạch điện hạt nhân Ninh Thuận.

“Tôi nghĩ là Quốc hội nhiệm kỳ trước đã cân nhắc rất kỹ, Đảng và Nhà nước cũng tính toán rất để đi đến chỗ là dừng dự án này bởi rất nhiều sự cân nhắc, tính toán”

Bước tiếp theo là phải tập trung giải quyết quyền lợi cho người dân. Đồng thời tạo ra một quy hoạch mới cho Ninh Thuận để trở thành một vùng phát triển năng lượng tái tạo, du lịch sinh thái, có chuyển động về kinh tế và cuộc sống được nâng lên bằng quy hoạch mới.

“Cá nhân tôi xin phép đề nghị xóa quy hoạch này. Trong 10-20 năm tới có làm điện hạt nhân hay không thì lúc đó chúng ta sẽ xây dựng, lập quy hoạch mới, chọn vị trí làm ở đâu: Lạng Sơn, Cà Mau… lúc đó chúng ta sẽ tính”, ông Nghĩa nêu quan điểm.

Dự án điện hạt nhân Ninh Thuận: Nên giữ hay bỏ? - Ảnh 2.

Đại biểu Trương Trọng Nghĩa (đoàn TP Hồ Chí Minh)

Ông Nghĩa cũng cho rằng, năng lực tự chủ, quản lý rủi ro về năng lượng ở Việt Nam hiện “ở mức rất thấp” do đó chúng ta không nên luyến tiếc nữa

Làm rõ trước Quốc hội về vấn đề này, Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên cho rằng, các cấp có thẩm quyền và Quốc hội đã biểu quyết tạm dừng xây dựng nhà máy điện hạt nhân tại Ninh Thuận.

Song, việc tạm dừng này không đồng nghĩa với hủy bỏ xây dựng nhà máy điện hạt nhân; không có cơ sở để hủy bỏ quy hoạch địa điểm xây dựng nhà máy điện hạt nhân.

“Địa điểm này đã được các đối tác của chúng ta, ngành Công Thương và các ngành có liên quan nghiên cứu rất kỹ, khẳng định Ninh Thuận là địa điểm phù hợp nhất cho việc phát triển điện hạt nhân, không có địa điểm nào phù hợp hơn”, Bộ trưởng Diên nói.

Dự án điện hạt nhân Ninh Thuận: Nên giữ hay bỏ? - Ảnh 3.

Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên

Theo ông Diên, việc có xây dựng nhà máy điện hạt nhân hay không thì cấp có thẩm quyền mới quyết định được, nhưng Bộ Công Thương đã tham mưu cho Chính phủ và lãnh đạo các cấp rằng, thế giới hiện nay cũng đã phải quay lại phát triển điện hạt nhân. Bởi theo cam kết ở Hội nghị COP 26 – là phải phát triển năng lượng sạch, khai thác năng lượng mặt trời, điện gió.

Theo Bộ trưởng Bộ Công Thương rằng, để khai thác được các nguồn năng lượng tái tạo này, nhất thiết phải có nguồn điện nền ổn định. Mà điện nền hiện nay chỉ có điện than và thủy điện. Trong khi điện than không còn điều kiện để phát triển, còn thủy điện cũng đã hết dư địa phát triển.

Vì vậy, trong tương lai, nếu chúng ta buộc phải thực hiện những gì đã cam kết ở COP 26, thì phải phát triển rất mạnh năng lượng tái tạo và đến một lúc nào đó cần tính toán phát triển điện hạt nhân làm nguồn điện chạy nền ổn định.

Ông Diên dẫn chứng, Mỹ và Đức – hai quốc gia 3 năm trước đã từng giảm phát triển điện hạt nhân, nhưng đến giờ phải xây dựng lộ trình phát triển mạnh hơn điện hạt nhân làm cơ sở cho phát triển năng lượng tái tạo.

Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên cho biết, Bộ Công Thương kiên trì kiến nghị với Chính phủ và Chính phủ đã báo cáo Quốc hội về quy hoạch địa điểm phát triển điện hạt nhân ở Ninh Thuận, rằng “chưa xem xét đến việc hủy bỏ quy hoạch địa điểm nhà máy điện hạt nhân ở Ninh Thuận, chờ đến khi nào các cấp có thẩm quyền quyết định có tiếp tục hay không việc phát triển nhà máy điện hạt nhân thì mới xem xét đến yếu tố đó.

Chiều 30/5, Quốc hội tiếp tục thảo luận ở hội trường về việc thực hiện chính sách, pháp luật về công tác quy hoạch kể từ khi Luật Quy hoạch có hiệu lực thi hành.

Đại biểu Đàng Thị Mỹ Hương (đoàn Ninh Thuận) cho rằng, cần sớm có ý kiến chính thức về chủ trương đầu tư dự án điện hạt nhân Ninh Thuận; kiến nghị Quốc hội, Chính phủ sớm sơ kết các Nghị quyết của Quốc hội, của Chính phủ, giải quyết những vấn đề cụ thể. Sớm giải quyết các quyết định của Bộ Công Thương về phê duyệt địa điểm xây dựng nhà máy điện hạt nhân Ninh Thuận để có cơ sở phê duyệt, triển khai đề án, có định hướng cho tỉnh Ninh Thuận kêu gọi đầu tư, thúc đẩy phát triển kinh tế, xã hội của tỉnh.

Dự án điện hạt nhân Ninh Thuận: Nên giữ hay bỏ? - Ảnh 1.

Đại biểu Đàng Thị Mỹ Hương (đại biểu đoàn Ninh Thuận)

Sau đại biểu Hương, đại biểu Trương Trọng Nghĩa (Đoàn TP Hồ Chí Minh) đề nghị Quốc hội giải quyết dứt điểm việc này và đề nghị xóa bỏ quy hoạch điện hạt nhân Ninh Thuận.

“Tôi nghĩ là Quốc hội nhiệm kỳ trước đã cân nhắc rất kỹ, Đảng và Nhà nước cũng tính toán rất để đi đến chỗ là dừng dự án này bởi rất nhiều sự cân nhắc, tính toán”

Bước tiếp theo là phải tập trung giải quyết quyền lợi cho người dân. Đồng thời tạo ra một quy hoạch mới cho Ninh Thuận để trở thành một vùng phát triển năng lượng tái tạo, du lịch sinh thái, có chuyển động về kinh tế và cuộc sống được nâng lên bằng quy hoạch mới.

“Cá nhân tôi xin phép đề nghị xóa quy hoạch này. Trong 10-20 năm tới có làm điện hạt nhân hay không thì lúc đó chúng ta sẽ xây dựng, lập quy hoạch mới, chọn vị trí làm ở đâu: Lạng Sơn, Cà Mau… lúc đó chúng ta sẽ tính”, ông Nghĩa nêu quan điểm.

Dự án điện hạt nhân Ninh Thuận: Nên giữ hay bỏ? - Ảnh 2.

Đại biểu Trương Trọng Nghĩa (đoàn TP Hồ Chí Minh)

Ông Nghĩa cũng cho rằng, năng lực tự chủ, quản lý rủi ro về năng lượng ở Việt Nam hiện “ở mức rất thấp” do đó chúng ta không nên luyến tiếc nữa

Làm rõ trước Quốc hội về vấn đề này, Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên cho rằng, các cấp có thẩm quyền và Quốc hội đã biểu quyết tạm dừng xây dựng nhà máy điện hạt nhân tại Ninh Thuận.

Song, việc tạm dừng này không đồng nghĩa với hủy bỏ xây dựng nhà máy điện hạt nhân; không có cơ sở để hủy bỏ quy hoạch địa điểm xây dựng nhà máy điện hạt nhân.

“Địa điểm này đã được các đối tác của chúng ta, ngành Công Thương và các ngành có liên quan nghiên cứu rất kỹ, khẳng định Ninh Thuận là địa điểm phù hợp nhất cho việc phát triển điện hạt nhân, không có địa điểm nào phù hợp hơn”, Bộ trưởng Diên nói.

Dự án điện hạt nhân Ninh Thuận: Nên giữ hay bỏ? - Ảnh 3.

Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên

Theo ông Diên, việc có xây dựng nhà máy điện hạt nhân hay không thì cấp có thẩm quyền mới quyết định được, nhưng Bộ Công Thương đã tham mưu cho Chính phủ và lãnh đạo các cấp rằng, thế giới hiện nay cũng đã phải quay lại phát triển điện hạt nhân. Bởi theo cam kết ở Hội nghị COP 26 – là phải phát triển năng lượng sạch, khai thác năng lượng mặt trời, điện gió.

Theo Bộ trưởng Bộ Công Thương rằng, để khai thác được các nguồn năng lượng tái tạo này, nhất thiết phải có nguồn điện nền ổn định. Mà điện nền hiện nay chỉ có điện than và thủy điện. Trong khi điện than không còn điều kiện để phát triển, còn thủy điện cũng đã hết dư địa phát triển.

Vì vậy, trong tương lai, nếu chúng ta buộc phải thực hiện những gì đã cam kết ở COP 26, thì phải phát triển rất mạnh năng lượng tái tạo và đến một lúc nào đó cần tính toán phát triển điện hạt nhân làm nguồn điện chạy nền ổn định.

Ông Diên dẫn chứng, Mỹ và Đức – hai quốc gia 3 năm trước đã từng giảm phát triển điện hạt nhân, nhưng đến giờ phải xây dựng lộ trình phát triển mạnh hơn điện hạt nhân làm cơ sở cho phát triển năng lượng tái tạo.

Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên cho biết, Bộ Công Thương kiên trì kiến nghị với Chính phủ và Chính phủ đã báo cáo Quốc hội về quy hoạch địa điểm phát triển điện hạt nhân ở Ninh Thuận, rằng “chưa xem xét đến việc hủy bỏ quy hoạch địa điểm nhà máy điện hạt nhân ở Ninh Thuận, chờ đến khi nào các cấp có thẩm quyền quyết định có tiếp tục hay không việc phát triển nhà máy điện hạt nhân thì mới xem xét đến yếu tố đó.

Chiều 30/5, Quốc hội tiếp tục thảo luận ở hội trường về việc thực hiện chính sách, pháp luật về công tác quy hoạch kể từ khi Luật Quy hoạch có hiệu lực thi hành.

Đại biểu Đàng Thị Mỹ Hương (đoàn Ninh Thuận) cho rằng, cần sớm có ý kiến chính thức về chủ trương đầu tư dự án điện hạt nhân Ninh Thuận; kiến nghị Quốc hội, Chính phủ sớm sơ kết các Nghị quyết của Quốc hội, của Chính phủ, giải quyết những vấn đề cụ thể. Sớm giải quyết các quyết định của Bộ Công Thương về phê duyệt địa điểm xây dựng nhà máy điện hạt nhân Ninh Thuận để có cơ sở phê duyệt, triển khai đề án, có định hướng cho tỉnh Ninh Thuận kêu gọi đầu tư, thúc đẩy phát triển kinh tế, xã hội của tỉnh.

Dự án điện hạt nhân Ninh Thuận: Nên giữ hay bỏ? - Ảnh 1.

Đại biểu Đàng Thị Mỹ Hương (đại biểu đoàn Ninh Thuận)

Sau đại biểu Hương, đại biểu Trương Trọng Nghĩa (Đoàn TP Hồ Chí Minh) đề nghị Quốc hội giải quyết dứt điểm việc này và đề nghị xóa bỏ quy hoạch điện hạt nhân Ninh Thuận.

“Tôi nghĩ là Quốc hội nhiệm kỳ trước đã cân nhắc rất kỹ, Đảng và Nhà nước cũng tính toán rất để đi đến chỗ là dừng dự án này bởi rất nhiều sự cân nhắc, tính toán”

Bước tiếp theo là phải tập trung giải quyết quyền lợi cho người dân. Đồng thời tạo ra một quy hoạch mới cho Ninh Thuận để trở thành một vùng phát triển năng lượng tái tạo, du lịch sinh thái, có chuyển động về kinh tế và cuộc sống được nâng lên bằng quy hoạch mới.

“Cá nhân tôi xin phép đề nghị xóa quy hoạch này. Trong 10-20 năm tới có làm điện hạt nhân hay không thì lúc đó chúng ta sẽ xây dựng, lập quy hoạch mới, chọn vị trí làm ở đâu: Lạng Sơn, Cà Mau… lúc đó chúng ta sẽ tính”, ông Nghĩa nêu quan điểm.

Dự án điện hạt nhân Ninh Thuận: Nên giữ hay bỏ? - Ảnh 2.

Đại biểu Trương Trọng Nghĩa (đoàn TP Hồ Chí Minh)

Ông Nghĩa cũng cho rằng, năng lực tự chủ, quản lý rủi ro về năng lượng ở Việt Nam hiện “ở mức rất thấp” do đó chúng ta không nên luyến tiếc nữa

Làm rõ trước Quốc hội về vấn đề này, Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên cho rằng, các cấp có thẩm quyền và Quốc hội đã biểu quyết tạm dừng xây dựng nhà máy điện hạt nhân tại Ninh Thuận.

Song, việc tạm dừng này không đồng nghĩa với hủy bỏ xây dựng nhà máy điện hạt nhân; không có cơ sở để hủy bỏ quy hoạch địa điểm xây dựng nhà máy điện hạt nhân.

“Địa điểm này đã được các đối tác của chúng ta, ngành Công Thương và các ngành có liên quan nghiên cứu rất kỹ, khẳng định Ninh Thuận là địa điểm phù hợp nhất cho việc phát triển điện hạt nhân, không có địa điểm nào phù hợp hơn”, Bộ trưởng Diên nói.

Dự án điện hạt nhân Ninh Thuận: Nên giữ hay bỏ? - Ảnh 3.

Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên

Theo ông Diên, việc có xây dựng nhà máy điện hạt nhân hay không thì cấp có thẩm quyền mới quyết định được, nhưng Bộ Công Thương đã tham mưu cho Chính phủ và lãnh đạo các cấp rằng, thế giới hiện nay cũng đã phải quay lại phát triển điện hạt nhân. Bởi theo cam kết ở Hội nghị COP 26 – là phải phát triển năng lượng sạch, khai thác năng lượng mặt trời, điện gió.

Theo Bộ trưởng Bộ Công Thương rằng, để khai thác được các nguồn năng lượng tái tạo này, nhất thiết phải có nguồn điện nền ổn định. Mà điện nền hiện nay chỉ có điện than và thủy điện. Trong khi điện than không còn điều kiện để phát triển, còn thủy điện cũng đã hết dư địa phát triển.

Vì vậy, trong tương lai, nếu chúng ta buộc phải thực hiện những gì đã cam kết ở COP 26, thì phải phát triển rất mạnh năng lượng tái tạo và đến một lúc nào đó cần tính toán phát triển điện hạt nhân làm nguồn điện chạy nền ổn định.

Ông Diên dẫn chứng, Mỹ và Đức – hai quốc gia 3 năm trước đã từng giảm phát triển điện hạt nhân, nhưng đến giờ phải xây dựng lộ trình phát triển mạnh hơn điện hạt nhân làm cơ sở cho phát triển năng lượng tái tạo.

Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên cho biết, Bộ Công Thương kiên trì kiến nghị với Chính phủ và Chính phủ đã báo cáo Quốc hội về quy hoạch địa điểm phát triển điện hạt nhân ở Ninh Thuận, rằng “chưa xem xét đến việc hủy bỏ quy hoạch địa điểm nhà máy điện hạt nhân ở Ninh Thuận, chờ đến khi nào các cấp có thẩm quyền quyết định có tiếp tục hay không việc phát triển nhà máy điện hạt nhân thì mới xem xét đến yếu tố đó.

Chiều 30/5, Quốc hội tiếp tục thảo luận ở hội trường về việc thực hiện chính sách, pháp luật về công tác quy hoạch kể từ khi Luật Quy hoạch có hiệu lực thi hành.

Đại biểu Đàng Thị Mỹ Hương (đoàn Ninh Thuận) cho rằng, cần sớm có ý kiến chính thức về chủ trương đầu tư dự án điện hạt nhân Ninh Thuận; kiến nghị Quốc hội, Chính phủ sớm sơ kết các Nghị quyết của Quốc hội, của Chính phủ, giải quyết những vấn đề cụ thể. Sớm giải quyết các quyết định của Bộ Công Thương về phê duyệt địa điểm xây dựng nhà máy điện hạt nhân Ninh Thuận để có cơ sở phê duyệt, triển khai đề án, có định hướng cho tỉnh Ninh Thuận kêu gọi đầu tư, thúc đẩy phát triển kinh tế, xã hội của tỉnh.

Dự án điện hạt nhân Ninh Thuận: Nên giữ hay bỏ? - Ảnh 1.

Đại biểu Đàng Thị Mỹ Hương (đại biểu đoàn Ninh Thuận)

Sau đại biểu Hương, đại biểu Trương Trọng Nghĩa (Đoàn TP Hồ Chí Minh) đề nghị Quốc hội giải quyết dứt điểm việc này và đề nghị xóa bỏ quy hoạch điện hạt nhân Ninh Thuận.

“Tôi nghĩ là Quốc hội nhiệm kỳ trước đã cân nhắc rất kỹ, Đảng và Nhà nước cũng tính toán rất để đi đến chỗ là dừng dự án này bởi rất nhiều sự cân nhắc, tính toán”

Bước tiếp theo là phải tập trung giải quyết quyền lợi cho người dân. Đồng thời tạo ra một quy hoạch mới cho Ninh Thuận để trở thành một vùng phát triển năng lượng tái tạo, du lịch sinh thái, có chuyển động về kinh tế và cuộc sống được nâng lên bằng quy hoạch mới.

“Cá nhân tôi xin phép đề nghị xóa quy hoạch này. Trong 10-20 năm tới có làm điện hạt nhân hay không thì lúc đó chúng ta sẽ xây dựng, lập quy hoạch mới, chọn vị trí làm ở đâu: Lạng Sơn, Cà Mau… lúc đó chúng ta sẽ tính”, ông Nghĩa nêu quan điểm.

Dự án điện hạt nhân Ninh Thuận: Nên giữ hay bỏ? - Ảnh 2.

Đại biểu Trương Trọng Nghĩa (đoàn TP Hồ Chí Minh)

Ông Nghĩa cũng cho rằng, năng lực tự chủ, quản lý rủi ro về năng lượng ở Việt Nam hiện “ở mức rất thấp” do đó chúng ta không nên luyến tiếc nữa

Làm rõ trước Quốc hội về vấn đề này, Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên cho rằng, các cấp có thẩm quyền và Quốc hội đã biểu quyết tạm dừng xây dựng nhà máy điện hạt nhân tại Ninh Thuận.

Song, việc tạm dừng này không đồng nghĩa với hủy bỏ xây dựng nhà máy điện hạt nhân; không có cơ sở để hủy bỏ quy hoạch địa điểm xây dựng nhà máy điện hạt nhân.

“Địa điểm này đã được các đối tác của chúng ta, ngành Công Thương và các ngành có liên quan nghiên cứu rất kỹ, khẳng định Ninh Thuận là địa điểm phù hợp nhất cho việc phát triển điện hạt nhân, không có địa điểm nào phù hợp hơn”, Bộ trưởng Diên nói.

Dự án điện hạt nhân Ninh Thuận: Nên giữ hay bỏ? - Ảnh 3.

Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên

Theo ông Diên, việc có xây dựng nhà máy điện hạt nhân hay không thì cấp có thẩm quyền mới quyết định được, nhưng Bộ Công Thương đã tham mưu cho Chính phủ và lãnh đạo các cấp rằng, thế giới hiện nay cũng đã phải quay lại phát triển điện hạt nhân. Bởi theo cam kết ở Hội nghị COP 26 – là phải phát triển năng lượng sạch, khai thác năng lượng mặt trời, điện gió.

Theo Bộ trưởng Bộ Công Thương rằng, để khai thác được các nguồn năng lượng tái tạo này, nhất thiết phải có nguồn điện nền ổn định. Mà điện nền hiện nay chỉ có điện than và thủy điện. Trong khi điện than không còn điều kiện để phát triển, còn thủy điện cũng đã hết dư địa phát triển.

Vì vậy, trong tương lai, nếu chúng ta buộc phải thực hiện những gì đã cam kết ở COP 26, thì phải phát triển rất mạnh năng lượng tái tạo và đến một lúc nào đó cần tính toán phát triển điện hạt nhân làm nguồn điện chạy nền ổn định.

Ông Diên dẫn chứng, Mỹ và Đức – hai quốc gia 3 năm trước đã từng giảm phát triển điện hạt nhân, nhưng đến giờ phải xây dựng lộ trình phát triển mạnh hơn điện hạt nhân làm cơ sở cho phát triển năng lượng tái tạo.

Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên cho biết, Bộ Công Thương kiên trì kiến nghị với Chính phủ và Chính phủ đã báo cáo Quốc hội về quy hoạch địa điểm phát triển điện hạt nhân ở Ninh Thuận, rằng “chưa xem xét đến việc hủy bỏ quy hoạch địa điểm nhà máy điện hạt nhân ở Ninh Thuận, chờ đến khi nào các cấp có thẩm quyền quyết định có tiếp tục hay không việc phát triển nhà máy điện hạt nhân thì mới xem xét đến yếu tố đó.

Chiều 30/5, Quốc hội tiếp tục thảo luận ở hội trường về việc thực hiện chính sách, pháp luật về công tác quy hoạch kể từ khi Luật Quy hoạch có hiệu lực thi hành.

Đại biểu Đàng Thị Mỹ Hương (đoàn Ninh Thuận) cho rằng, cần sớm có ý kiến chính thức về chủ trương đầu tư dự án điện hạt nhân Ninh Thuận; kiến nghị Quốc hội, Chính phủ sớm sơ kết các Nghị quyết của Quốc hội, của Chính phủ, giải quyết những vấn đề cụ thể. Sớm giải quyết các quyết định của Bộ Công Thương về phê duyệt địa điểm xây dựng nhà máy điện hạt nhân Ninh Thuận để có cơ sở phê duyệt, triển khai đề án, có định hướng cho tỉnh Ninh Thuận kêu gọi đầu tư, thúc đẩy phát triển kinh tế, xã hội của tỉnh.

Dự án điện hạt nhân Ninh Thuận: Nên giữ hay bỏ? - Ảnh 1.

Đại biểu Đàng Thị Mỹ Hương (đại biểu đoàn Ninh Thuận)

Sau đại biểu Hương, đại biểu Trương Trọng Nghĩa (Đoàn TP Hồ Chí Minh) đề nghị Quốc hội giải quyết dứt điểm việc này và đề nghị xóa bỏ quy hoạch điện hạt nhân Ninh Thuận.

“Tôi nghĩ là Quốc hội nhiệm kỳ trước đã cân nhắc rất kỹ, Đảng và Nhà nước cũng tính toán rất để đi đến chỗ là dừng dự án này bởi rất nhiều sự cân nhắc, tính toán”

Bước tiếp theo là phải tập trung giải quyết quyền lợi cho người dân. Đồng thời tạo ra một quy hoạch mới cho Ninh Thuận để trở thành một vùng phát triển năng lượng tái tạo, du lịch sinh thái, có chuyển động về kinh tế và cuộc sống được nâng lên bằng quy hoạch mới.

“Cá nhân tôi xin phép đề nghị xóa quy hoạch này. Trong 10-20 năm tới có làm điện hạt nhân hay không thì lúc đó chúng ta sẽ xây dựng, lập quy hoạch mới, chọn vị trí làm ở đâu: Lạng Sơn, Cà Mau… lúc đó chúng ta sẽ tính”, ông Nghĩa nêu quan điểm.

Dự án điện hạt nhân Ninh Thuận: Nên giữ hay bỏ? - Ảnh 2.

Đại biểu Trương Trọng Nghĩa (đoàn TP Hồ Chí Minh)

Ông Nghĩa cũng cho rằng, năng lực tự chủ, quản lý rủi ro về năng lượng ở Việt Nam hiện “ở mức rất thấp” do đó chúng ta không nên luyến tiếc nữa

Làm rõ trước Quốc hội về vấn đề này, Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên cho rằng, các cấp có thẩm quyền và Quốc hội đã biểu quyết tạm dừng xây dựng nhà máy điện hạt nhân tại Ninh Thuận.

Song, việc tạm dừng này không đồng nghĩa với hủy bỏ xây dựng nhà máy điện hạt nhân; không có cơ sở để hủy bỏ quy hoạch địa điểm xây dựng nhà máy điện hạt nhân.

“Địa điểm này đã được các đối tác của chúng ta, ngành Công Thương và các ngành có liên quan nghiên cứu rất kỹ, khẳng định Ninh Thuận là địa điểm phù hợp nhất cho việc phát triển điện hạt nhân, không có địa điểm nào phù hợp hơn”, Bộ trưởng Diên nói.

Dự án điện hạt nhân Ninh Thuận: Nên giữ hay bỏ? - Ảnh 3.

Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên

Theo ông Diên, việc có xây dựng nhà máy điện hạt nhân hay không thì cấp có thẩm quyền mới quyết định được, nhưng Bộ Công Thương đã tham mưu cho Chính phủ và lãnh đạo các cấp rằng, thế giới hiện nay cũng đã phải quay lại phát triển điện hạt nhân. Bởi theo cam kết ở Hội nghị COP 26 – là phải phát triển năng lượng sạch, khai thác năng lượng mặt trời, điện gió.

Theo Bộ trưởng Bộ Công Thương rằng, để khai thác được các nguồn năng lượng tái tạo này, nhất thiết phải có nguồn điện nền ổn định. Mà điện nền hiện nay chỉ có điện than và thủy điện. Trong khi điện than không còn điều kiện để phát triển, còn thủy điện cũng đã hết dư địa phát triển.

Vì vậy, trong tương lai, nếu chúng ta buộc phải thực hiện những gì đã cam kết ở COP 26, thì phải phát triển rất mạnh năng lượng tái tạo và đến một lúc nào đó cần tính toán phát triển điện hạt nhân làm nguồn điện chạy nền ổn định.

Ông Diên dẫn chứng, Mỹ và Đức – hai quốc gia 3 năm trước đã từng giảm phát triển điện hạt nhân, nhưng đến giờ phải xây dựng lộ trình phát triển mạnh hơn điện hạt nhân làm cơ sở cho phát triển năng lượng tái tạo.

Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên cho biết, Bộ Công Thương kiên trì kiến nghị với Chính phủ và Chính phủ đã báo cáo Quốc hội về quy hoạch địa điểm phát triển điện hạt nhân ở Ninh Thuận, rằng “chưa xem xét đến việc hủy bỏ quy hoạch địa điểm nhà máy điện hạt nhân ở Ninh Thuận, chờ đến khi nào các cấp có thẩm quyền quyết định có tiếp tục hay không việc phát triển nhà máy điện hạt nhân thì mới xem xét đến yếu tố đó.

Chiều 30/5, Quốc hội tiếp tục thảo luận ở hội trường về việc thực hiện chính sách, pháp luật về công tác quy hoạch kể từ khi Luật Quy hoạch có hiệu lực thi hành.

Đại biểu Đàng Thị Mỹ Hương (đoàn Ninh Thuận) cho rằng, cần sớm có ý kiến chính thức về chủ trương đầu tư dự án điện hạt nhân Ninh Thuận; kiến nghị Quốc hội, Chính phủ sớm sơ kết các Nghị quyết của Quốc hội, của Chính phủ, giải quyết những vấn đề cụ thể. Sớm giải quyết các quyết định của Bộ Công Thương về phê duyệt địa điểm xây dựng nhà máy điện hạt nhân Ninh Thuận để có cơ sở phê duyệt, triển khai đề án, có định hướng cho tỉnh Ninh Thuận kêu gọi đầu tư, thúc đẩy phát triển kinh tế, xã hội của tỉnh.

Dự án điện hạt nhân Ninh Thuận: Nên giữ hay bỏ? - Ảnh 1.

Đại biểu Đàng Thị Mỹ Hương (đại biểu đoàn Ninh Thuận)

Sau đại biểu Hương, đại biểu Trương Trọng Nghĩa (Đoàn TP Hồ Chí Minh) đề nghị Quốc hội giải quyết dứt điểm việc này và đề nghị xóa bỏ quy hoạch điện hạt nhân Ninh Thuận.

“Tôi nghĩ là Quốc hội nhiệm kỳ trước đã cân nhắc rất kỹ, Đảng và Nhà nước cũng tính toán rất để đi đến chỗ là dừng dự án này bởi rất nhiều sự cân nhắc, tính toán”

Bước tiếp theo là phải tập trung giải quyết quyền lợi cho người dân. Đồng thời tạo ra một quy hoạch mới cho Ninh Thuận để trở thành một vùng phát triển năng lượng tái tạo, du lịch sinh thái, có chuyển động về kinh tế và cuộc sống được nâng lên bằng quy hoạch mới.

“Cá nhân tôi xin phép đề nghị xóa quy hoạch này. Trong 10-20 năm tới có làm điện hạt nhân hay không thì lúc đó chúng ta sẽ xây dựng, lập quy hoạch mới, chọn vị trí làm ở đâu: Lạng Sơn, Cà Mau… lúc đó chúng ta sẽ tính”, ông Nghĩa nêu quan điểm.

Dự án điện hạt nhân Ninh Thuận: Nên giữ hay bỏ? - Ảnh 2.

Đại biểu Trương Trọng Nghĩa (đoàn TP Hồ Chí Minh)

Ông Nghĩa cũng cho rằng, năng lực tự chủ, quản lý rủi ro về năng lượng ở Việt Nam hiện “ở mức rất thấp” do đó chúng ta không nên luyến tiếc nữa

Làm rõ trước Quốc hội về vấn đề này, Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên cho rằng, các cấp có thẩm quyền và Quốc hội đã biểu quyết tạm dừng xây dựng nhà máy điện hạt nhân tại Ninh Thuận.

Song, việc tạm dừng này không đồng nghĩa với hủy bỏ xây dựng nhà máy điện hạt nhân; không có cơ sở để hủy bỏ quy hoạch địa điểm xây dựng nhà máy điện hạt nhân.

“Địa điểm này đã được các đối tác của chúng ta, ngành Công Thương và các ngành có liên quan nghiên cứu rất kỹ, khẳng định Ninh Thuận là địa điểm phù hợp nhất cho việc phát triển điện hạt nhân, không có địa điểm nào phù hợp hơn”, Bộ trưởng Diên nói.

Dự án điện hạt nhân Ninh Thuận: Nên giữ hay bỏ? - Ảnh 3.

Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên

Theo ông Diên, việc có xây dựng nhà máy điện hạt nhân hay không thì cấp có thẩm quyền mới quyết định được, nhưng Bộ Công Thương đã tham mưu cho Chính phủ và lãnh đạo các cấp rằng, thế giới hiện nay cũng đã phải quay lại phát triển điện hạt nhân. Bởi theo cam kết ở Hội nghị COP 26 – là phải phát triển năng lượng sạch, khai thác năng lượng mặt trời, điện gió.

Theo Bộ trưởng Bộ Công Thương rằng, để khai thác được các nguồn năng lượng tái tạo này, nhất thiết phải có nguồn điện nền ổn định. Mà điện nền hiện nay chỉ có điện than và thủy điện. Trong khi điện than không còn điều kiện để phát triển, còn thủy điện cũng đã hết dư địa phát triển.

Vì vậy, trong tương lai, nếu chúng ta buộc phải thực hiện những gì đã cam kết ở COP 26, thì phải phát triển rất mạnh năng lượng tái tạo và đến một lúc nào đó cần tính toán phát triển điện hạt nhân làm nguồn điện chạy nền ổn định.

Ông Diên dẫn chứng, Mỹ và Đức – hai quốc gia 3 năm trước đã từng giảm phát triển điện hạt nhân, nhưng đến giờ phải xây dựng lộ trình phát triển mạnh hơn điện hạt nhân làm cơ sở cho phát triển năng lượng tái tạo.

Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên cho biết, Bộ Công Thương kiên trì kiến nghị với Chính phủ và Chính phủ đã báo cáo Quốc hội về quy hoạch địa điểm phát triển điện hạt nhân ở Ninh Thuận, rằng “chưa xem xét đến việc hủy bỏ quy hoạch địa điểm nhà máy điện hạt nhân ở Ninh Thuận, chờ đến khi nào các cấp có thẩm quyền quyết định có tiếp tục hay không việc phát triển nhà máy điện hạt nhân thì mới xem xét đến yếu tố đó.

Chiều 30/5, Quốc hội tiếp tục thảo luận ở hội trường về việc thực hiện chính sách, pháp luật về công tác quy hoạch kể từ khi Luật Quy hoạch có hiệu lực thi hành.

Đại biểu Đàng Thị Mỹ Hương (đoàn Ninh Thuận) cho rằng, cần sớm có ý kiến chính thức về chủ trương đầu tư dự án điện hạt nhân Ninh Thuận; kiến nghị Quốc hội, Chính phủ sớm sơ kết các Nghị quyết của Quốc hội, của Chính phủ, giải quyết những vấn đề cụ thể. Sớm giải quyết các quyết định của Bộ Công Thương về phê duyệt địa điểm xây dựng nhà máy điện hạt nhân Ninh Thuận để có cơ sở phê duyệt, triển khai đề án, có định hướng cho tỉnh Ninh Thuận kêu gọi đầu tư, thúc đẩy phát triển kinh tế, xã hội của tỉnh.

Dự án điện hạt nhân Ninh Thuận: Nên giữ hay bỏ? - Ảnh 1.

Đại biểu Đàng Thị Mỹ Hương (đại biểu đoàn Ninh Thuận)

Sau đại biểu Hương, đại biểu Trương Trọng Nghĩa (Đoàn TP Hồ Chí Minh) đề nghị Quốc hội giải quyết dứt điểm việc này và đề nghị xóa bỏ quy hoạch điện hạt nhân Ninh Thuận.

“Tôi nghĩ là Quốc hội nhiệm kỳ trước đã cân nhắc rất kỹ, Đảng và Nhà nước cũng tính toán rất để đi đến chỗ là dừng dự án này bởi rất nhiều sự cân nhắc, tính toán”

Bước tiếp theo là phải tập trung giải quyết quyền lợi cho người dân. Đồng thời tạo ra một quy hoạch mới cho Ninh Thuận để trở thành một vùng phát triển năng lượng tái tạo, du lịch sinh thái, có chuyển động về kinh tế và cuộc sống được nâng lên bằng quy hoạch mới.

“Cá nhân tôi xin phép đề nghị xóa quy hoạch này. Trong 10-20 năm tới có làm điện hạt nhân hay không thì lúc đó chúng ta sẽ xây dựng, lập quy hoạch mới, chọn vị trí làm ở đâu: Lạng Sơn, Cà Mau… lúc đó chúng ta sẽ tính”, ông Nghĩa nêu quan điểm.

Dự án điện hạt nhân Ninh Thuận: Nên giữ hay bỏ? - Ảnh 2.

Đại biểu Trương Trọng Nghĩa (đoàn TP Hồ Chí Minh)

Ông Nghĩa cũng cho rằng, năng lực tự chủ, quản lý rủi ro về năng lượng ở Việt Nam hiện “ở mức rất thấp” do đó chúng ta không nên luyến tiếc nữa

Làm rõ trước Quốc hội về vấn đề này, Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên cho rằng, các cấp có thẩm quyền và Quốc hội đã biểu quyết tạm dừng xây dựng nhà máy điện hạt nhân tại Ninh Thuận.

Song, việc tạm dừng này không đồng nghĩa với hủy bỏ xây dựng nhà máy điện hạt nhân; không có cơ sở để hủy bỏ quy hoạch địa điểm xây dựng nhà máy điện hạt nhân.

“Địa điểm này đã được các đối tác của chúng ta, ngành Công Thương và các ngành có liên quan nghiên cứu rất kỹ, khẳng định Ninh Thuận là địa điểm phù hợp nhất cho việc phát triển điện hạt nhân, không có địa điểm nào phù hợp hơn”, Bộ trưởng Diên nói.

Dự án điện hạt nhân Ninh Thuận: Nên giữ hay bỏ? - Ảnh 3.

Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên

Theo ông Diên, việc có xây dựng nhà máy điện hạt nhân hay không thì cấp có thẩm quyền mới quyết định được, nhưng Bộ Công Thương đã tham mưu cho Chính phủ và lãnh đạo các cấp rằng, thế giới hiện nay cũng đã phải quay lại phát triển điện hạt nhân. Bởi theo cam kết ở Hội nghị COP 26 – là phải phát triển năng lượng sạch, khai thác năng lượng mặt trời, điện gió.

Theo Bộ trưởng Bộ Công Thương rằng, để khai thác được các nguồn năng lượng tái tạo này, nhất thiết phải có nguồn điện nền ổn định. Mà điện nền hiện nay chỉ có điện than và thủy điện. Trong khi điện than không còn điều kiện để phát triển, còn thủy điện cũng đã hết dư địa phát triển.

Vì vậy, trong tương lai, nếu chúng ta buộc phải thực hiện những gì đã cam kết ở COP 26, thì phải phát triển rất mạnh năng lượng tái tạo và đến một lúc nào đó cần tính toán phát triển điện hạt nhân làm nguồn điện chạy nền ổn định.

Ông Diên dẫn chứng, Mỹ và Đức – hai quốc gia 3 năm trước đã từng giảm phát triển điện hạt nhân, nhưng đến giờ phải xây dựng lộ trình phát triển mạnh hơn điện hạt nhân làm cơ sở cho phát triển năng lượng tái tạo.

Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên cho biết, Bộ Công Thương kiên trì kiến nghị với Chính phủ và Chính phủ đã báo cáo Quốc hội về quy hoạch địa điểm phát triển điện hạt nhân ở Ninh Thuận, rằng “chưa xem xét đến việc hủy bỏ quy hoạch địa điểm nhà máy điện hạt nhân ở Ninh Thuận, chờ đến khi nào các cấp có thẩm quyền quyết định có tiếp tục hay không việc phát triển nhà máy điện hạt nhân thì mới xem xét đến yếu tố đó.

Chiều 30/5, Quốc hội tiếp tục thảo luận ở hội trường về việc thực hiện chính sách, pháp luật về công tác quy hoạch kể từ khi Luật Quy hoạch có hiệu lực thi hành.

Đại biểu Đàng Thị Mỹ Hương (đoàn Ninh Thuận) cho rằng, cần sớm có ý kiến chính thức về chủ trương đầu tư dự án điện hạt nhân Ninh Thuận; kiến nghị Quốc hội, Chính phủ sớm sơ kết các Nghị quyết của Quốc hội, của Chính phủ, giải quyết những vấn đề cụ thể. Sớm giải quyết các quyết định của Bộ Công Thương về phê duyệt địa điểm xây dựng nhà máy điện hạt nhân Ninh Thuận để có cơ sở phê duyệt, triển khai đề án, có định hướng cho tỉnh Ninh Thuận kêu gọi đầu tư, thúc đẩy phát triển kinh tế, xã hội của tỉnh.

Dự án điện hạt nhân Ninh Thuận: Nên giữ hay bỏ? - Ảnh 1.

Đại biểu Đàng Thị Mỹ Hương (đại biểu đoàn Ninh Thuận)

Sau đại biểu Hương, đại biểu Trương Trọng Nghĩa (Đoàn TP Hồ Chí Minh) đề nghị Quốc hội giải quyết dứt điểm việc này và đề nghị xóa bỏ quy hoạch điện hạt nhân Ninh Thuận.

“Tôi nghĩ là Quốc hội nhiệm kỳ trước đã cân nhắc rất kỹ, Đảng và Nhà nước cũng tính toán rất để đi đến chỗ là dừng dự án này bởi rất nhiều sự cân nhắc, tính toán”

Bước tiếp theo là phải tập trung giải quyết quyền lợi cho người dân. Đồng thời tạo ra một quy hoạch mới cho Ninh Thuận để trở thành một vùng phát triển năng lượng tái tạo, du lịch sinh thái, có chuyển động về kinh tế và cuộc sống được nâng lên bằng quy hoạch mới.

“Cá nhân tôi xin phép đề nghị xóa quy hoạch này. Trong 10-20 năm tới có làm điện hạt nhân hay không thì lúc đó chúng ta sẽ xây dựng, lập quy hoạch mới, chọn vị trí làm ở đâu: Lạng Sơn, Cà Mau… lúc đó chúng ta sẽ tính”, ông Nghĩa nêu quan điểm.

Dự án điện hạt nhân Ninh Thuận: Nên giữ hay bỏ? - Ảnh 2.

Đại biểu Trương Trọng Nghĩa (đoàn TP Hồ Chí Minh)

Ông Nghĩa cũng cho rằng, năng lực tự chủ, quản lý rủi ro về năng lượng ở Việt Nam hiện “ở mức rất thấp” do đó chúng ta không nên luyến tiếc nữa

Làm rõ trước Quốc hội về vấn đề này, Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên cho rằng, các cấp có thẩm quyền và Quốc hội đã biểu quyết tạm dừng xây dựng nhà máy điện hạt nhân tại Ninh Thuận.

Song, việc tạm dừng này không đồng nghĩa với hủy bỏ xây dựng nhà máy điện hạt nhân; không có cơ sở để hủy bỏ quy hoạch địa điểm xây dựng nhà máy điện hạt nhân.

“Địa điểm này đã được các đối tác của chúng ta, ngành Công Thương và các ngành có liên quan nghiên cứu rất kỹ, khẳng định Ninh Thuận là địa điểm phù hợp nhất cho việc phát triển điện hạt nhân, không có địa điểm nào phù hợp hơn”, Bộ trưởng Diên nói.

Dự án điện hạt nhân Ninh Thuận: Nên giữ hay bỏ? - Ảnh 3.

Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên

Theo ông Diên, việc có xây dựng nhà máy điện hạt nhân hay không thì cấp có thẩm quyền mới quyết định được, nhưng Bộ Công Thương đã tham mưu cho Chính phủ và lãnh đạo các cấp rằng, thế giới hiện nay cũng đã phải quay lại phát triển điện hạt nhân. Bởi theo cam kết ở Hội nghị COP 26 – là phải phát triển năng lượng sạch, khai thác năng lượng mặt trời, điện gió.

Theo Bộ trưởng Bộ Công Thương rằng, để khai thác được các nguồn năng lượng tái tạo này, nhất thiết phải có nguồn điện nền ổn định. Mà điện nền hiện nay chỉ có điện than và thủy điện. Trong khi điện than không còn điều kiện để phát triển, còn thủy điện cũng đã hết dư địa phát triển.

Vì vậy, trong tương lai, nếu chúng ta buộc phải thực hiện những gì đã cam kết ở COP 26, thì phải phát triển rất mạnh năng lượng tái tạo và đến một lúc nào đó cần tính toán phát triển điện hạt nhân làm nguồn điện chạy nền ổn định.

Ông Diên dẫn chứng, Mỹ và Đức – hai quốc gia 3 năm trước đã từng giảm phát triển điện hạt nhân, nhưng đến giờ phải xây dựng lộ trình phát triển mạnh hơn điện hạt nhân làm cơ sở cho phát triển năng lượng tái tạo.

Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên cho biết, Bộ Công Thương kiên trì kiến nghị với Chính phủ và Chính phủ đã báo cáo Quốc hội về quy hoạch địa điểm phát triển điện hạt nhân ở Ninh Thuận, rằng “chưa xem xét đến việc hủy bỏ quy hoạch địa điểm nhà máy điện hạt nhân ở Ninh Thuận, chờ đến khi nào các cấp có thẩm quyền quyết định có tiếp tục hay không việc phát triển nhà máy điện hạt nhân thì mới xem xét đến yếu tố đó.

Chiều 30/5, Quốc hội tiếp tục thảo luận ở hội trường về việc thực hiện chính sách, pháp luật về công tác quy hoạch kể từ khi Luật Quy hoạch có hiệu lực thi hành.

Đại biểu Đàng Thị Mỹ Hương (đoàn Ninh Thuận) cho rằng, cần sớm có ý kiến chính thức về chủ trương đầu tư dự án điện hạt nhân Ninh Thuận; kiến nghị Quốc hội, Chính phủ sớm sơ kết các Nghị quyết của Quốc hội, của Chính phủ, giải quyết những vấn đề cụ thể. Sớm giải quyết các quyết định của Bộ Công Thương về phê duyệt địa điểm xây dựng nhà máy điện hạt nhân Ninh Thuận để có cơ sở phê duyệt, triển khai đề án, có định hướng cho tỉnh Ninh Thuận kêu gọi đầu tư, thúc đẩy phát triển kinh tế, xã hội của tỉnh.

Dự án điện hạt nhân Ninh Thuận: Nên giữ hay bỏ? - Ảnh 1.

Đại biểu Đàng Thị Mỹ Hương (đại biểu đoàn Ninh Thuận)

Sau đại biểu Hương, đại biểu Trương Trọng Nghĩa (Đoàn TP Hồ Chí Minh) đề nghị Quốc hội giải quyết dứt điểm việc này và đề nghị xóa bỏ quy hoạch điện hạt nhân Ninh Thuận.

“Tôi nghĩ là Quốc hội nhiệm kỳ trước đã cân nhắc rất kỹ, Đảng và Nhà nước cũng tính toán rất để đi đến chỗ là dừng dự án này bởi rất nhiều sự cân nhắc, tính toán”

Bước tiếp theo là phải tập trung giải quyết quyền lợi cho người dân. Đồng thời tạo ra một quy hoạch mới cho Ninh Thuận để trở thành một vùng phát triển năng lượng tái tạo, du lịch sinh thái, có chuyển động về kinh tế và cuộc sống được nâng lên bằng quy hoạch mới.

“Cá nhân tôi xin phép đề nghị xóa quy hoạch này. Trong 10-20 năm tới có làm điện hạt nhân hay không thì lúc đó chúng ta sẽ xây dựng, lập quy hoạch mới, chọn vị trí làm ở đâu: Lạng Sơn, Cà Mau… lúc đó chúng ta sẽ tính”, ông Nghĩa nêu quan điểm.

Dự án điện hạt nhân Ninh Thuận: Nên giữ hay bỏ? - Ảnh 2.

Đại biểu Trương Trọng Nghĩa (đoàn TP Hồ Chí Minh)

Ông Nghĩa cũng cho rằng, năng lực tự chủ, quản lý rủi ro về năng lượng ở Việt Nam hiện “ở mức rất thấp” do đó chúng ta không nên luyến tiếc nữa

Làm rõ trước Quốc hội về vấn đề này, Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên cho rằng, các cấp có thẩm quyền và Quốc hội đã biểu quyết tạm dừng xây dựng nhà máy điện hạt nhân tại Ninh Thuận.

Song, việc tạm dừng này không đồng nghĩa với hủy bỏ xây dựng nhà máy điện hạt nhân; không có cơ sở để hủy bỏ quy hoạch địa điểm xây dựng nhà máy điện hạt nhân.

“Địa điểm này đã được các đối tác của chúng ta, ngành Công Thương và các ngành có liên quan nghiên cứu rất kỹ, khẳng định Ninh Thuận là địa điểm phù hợp nhất cho việc phát triển điện hạt nhân, không có địa điểm nào phù hợp hơn”, Bộ trưởng Diên nói.

Dự án điện hạt nhân Ninh Thuận: Nên giữ hay bỏ? - Ảnh 3.

Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên

Theo ông Diên, việc có xây dựng nhà máy điện hạt nhân hay không thì cấp có thẩm quyền mới quyết định được, nhưng Bộ Công Thương đã tham mưu cho Chính phủ và lãnh đạo các cấp rằng, thế giới hiện nay cũng đã phải quay lại phát triển điện hạt nhân. Bởi theo cam kết ở Hội nghị COP 26 – là phải phát triển năng lượng sạch, khai thác năng lượng mặt trời, điện gió.

Theo Bộ trưởng Bộ Công Thương rằng, để khai thác được các nguồn năng lượng tái tạo này, nhất thiết phải có nguồn điện nền ổn định. Mà điện nền hiện nay chỉ có điện than và thủy điện. Trong khi điện than không còn điều kiện để phát triển, còn thủy điện cũng đã hết dư địa phát triển.

Vì vậy, trong tương lai, nếu chúng ta buộc phải thực hiện những gì đã cam kết ở COP 26, thì phải phát triển rất mạnh năng lượng tái tạo và đến một lúc nào đó cần tính toán phát triển điện hạt nhân làm nguồn điện chạy nền ổn định.

Ông Diên dẫn chứng, Mỹ và Đức – hai quốc gia 3 năm trước đã từng giảm phát triển điện hạt nhân, nhưng đến giờ phải xây dựng lộ trình phát triển mạnh hơn điện hạt nhân làm cơ sở cho phát triển năng lượng tái tạo.

Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên cho biết, Bộ Công Thương kiên trì kiến nghị với Chính phủ và Chính phủ đã báo cáo Quốc hội về quy hoạch địa điểm phát triển điện hạt nhân ở Ninh Thuận, rằng “chưa xem xét đến việc hủy bỏ quy hoạch địa điểm nhà máy điện hạt nhân ở Ninh Thuận, chờ đến khi nào các cấp có thẩm quyền quyết định có tiếp tục hay không việc phát triển nhà máy điện hạt nhân thì mới xem xét đến yếu tố đó.

Chiều 30/5, Quốc hội tiếp tục thảo luận ở hội trường về việc thực hiện chính sách, pháp luật về công tác quy hoạch kể từ khi Luật Quy hoạch có hiệu lực thi hành.

Đại biểu Đàng Thị Mỹ Hương (đoàn Ninh Thuận) cho rằng, cần sớm có ý kiến chính thức về chủ trương đầu tư dự án điện hạt nhân Ninh Thuận; kiến nghị Quốc hội, Chính phủ sớm sơ kết các Nghị quyết của Quốc hội, của Chính phủ, giải quyết những vấn đề cụ thể. Sớm giải quyết các quyết định của Bộ Công Thương về phê duyệt địa điểm xây dựng nhà máy điện hạt nhân Ninh Thuận để có cơ sở phê duyệt, triển khai đề án, có định hướng cho tỉnh Ninh Thuận kêu gọi đầu tư, thúc đẩy phát triển kinh tế, xã hội của tỉnh.

Dự án điện hạt nhân Ninh Thuận: Nên giữ hay bỏ? - Ảnh 1.

Đại biểu Đàng Thị Mỹ Hương (đại biểu đoàn Ninh Thuận)

Sau đại biểu Hương, đại biểu Trương Trọng Nghĩa (Đoàn TP Hồ Chí Minh) đề nghị Quốc hội giải quyết dứt điểm việc này và đề nghị xóa bỏ quy hoạch điện hạt nhân Ninh Thuận.

“Tôi nghĩ là Quốc hội nhiệm kỳ trước đã cân nhắc rất kỹ, Đảng và Nhà nước cũng tính toán rất để đi đến chỗ là dừng dự án này bởi rất nhiều sự cân nhắc, tính toán”

Bước tiếp theo là phải tập trung giải quyết quyền lợi cho người dân. Đồng thời tạo ra một quy hoạch mới cho Ninh Thuận để trở thành một vùng phát triển năng lượng tái tạo, du lịch sinh thái, có chuyển động về kinh tế và cuộc sống được nâng lên bằng quy hoạch mới.

“Cá nhân tôi xin phép đề nghị xóa quy hoạch này. Trong 10-20 năm tới có làm điện hạt nhân hay không thì lúc đó chúng ta sẽ xây dựng, lập quy hoạch mới, chọn vị trí làm ở đâu: Lạng Sơn, Cà Mau… lúc đó chúng ta sẽ tính”, ông Nghĩa nêu quan điểm.

Dự án điện hạt nhân Ninh Thuận: Nên giữ hay bỏ? - Ảnh 2.

Đại biểu Trương Trọng Nghĩa (đoàn TP Hồ Chí Minh)

Ông Nghĩa cũng cho rằng, năng lực tự chủ, quản lý rủi ro về năng lượng ở Việt Nam hiện “ở mức rất thấp” do đó chúng ta không nên luyến tiếc nữa

Làm rõ trước Quốc hội về vấn đề này, Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên cho rằng, các cấp có thẩm quyền và Quốc hội đã biểu quyết tạm dừng xây dựng nhà máy điện hạt nhân tại Ninh Thuận.

Song, việc tạm dừng này không đồng nghĩa với hủy bỏ xây dựng nhà máy điện hạt nhân; không có cơ sở để hủy bỏ quy hoạch địa điểm xây dựng nhà máy điện hạt nhân.

“Địa điểm này đã được các đối tác của chúng ta, ngành Công Thương và các ngành có liên quan nghiên cứu rất kỹ, khẳng định Ninh Thuận là địa điểm phù hợp nhất cho việc phát triển điện hạt nhân, không có địa điểm nào phù hợp hơn”, Bộ trưởng Diên nói.

Dự án điện hạt nhân Ninh Thuận: Nên giữ hay bỏ? - Ảnh 3.

Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên

Theo ông Diên, việc có xây dựng nhà máy điện hạt nhân hay không thì cấp có thẩm quyền mới quyết định được, nhưng Bộ Công Thương đã tham mưu cho Chính phủ và lãnh đạo các cấp rằng, thế giới hiện nay cũng đã phải quay lại phát triển điện hạt nhân. Bởi theo cam kết ở Hội nghị COP 26 – là phải phát triển năng lượng sạch, khai thác năng lượng mặt trời, điện gió.

Theo Bộ trưởng Bộ Công Thương rằng, để khai thác được các nguồn năng lượng tái tạo này, nhất thiết phải có nguồn điện nền ổn định. Mà điện nền hiện nay chỉ có điện than và thủy điện. Trong khi điện than không còn điều kiện để phát triển, còn thủy điện cũng đã hết dư địa phát triển.

Vì vậy, trong tương lai, nếu chúng ta buộc phải thực hiện những gì đã cam kết ở COP 26, thì phải phát triển rất mạnh năng lượng tái tạo và đến một lúc nào đó cần tính toán phát triển điện hạt nhân làm nguồn điện chạy nền ổn định.

Ông Diên dẫn chứng, Mỹ và Đức – hai quốc gia 3 năm trước đã từng giảm phát triển điện hạt nhân, nhưng đến giờ phải xây dựng lộ trình phát triển mạnh hơn điện hạt nhân làm cơ sở cho phát triển năng lượng tái tạo.

Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên cho biết, Bộ Công Thương kiên trì kiến nghị với Chính phủ và Chính phủ đã báo cáo Quốc hội về quy hoạch địa điểm phát triển điện hạt nhân ở Ninh Thuận, rằng “chưa xem xét đến việc hủy bỏ quy hoạch địa điểm nhà máy điện hạt nhân ở Ninh Thuận, chờ đến khi nào các cấp có thẩm quyền quyết định có tiếp tục hay không việc phát triển nhà máy điện hạt nhân thì mới xem xét đến yếu tố đó.

Chiều 30/5, Quốc hội tiếp tục thảo luận ở hội trường về việc thực hiện chính sách, pháp luật về công tác quy hoạch kể từ khi Luật Quy hoạch có hiệu lực thi hành.

Đại biểu Đàng Thị Mỹ Hương (đoàn Ninh Thuận) cho rằng, cần sớm có ý kiến chính thức về chủ trương đầu tư dự án điện hạt nhân Ninh Thuận; kiến nghị Quốc hội, Chính phủ sớm sơ kết các Nghị quyết của Quốc hội, của Chính phủ, giải quyết những vấn đề cụ thể. Sớm giải quyết các quyết định của Bộ Công Thương về phê duyệt địa điểm xây dựng nhà máy điện hạt nhân Ninh Thuận để có cơ sở phê duyệt, triển khai đề án, có định hướng cho tỉnh Ninh Thuận kêu gọi đầu tư, thúc đẩy phát triển kinh tế, xã hội của tỉnh.

Dự án điện hạt nhân Ninh Thuận: Nên giữ hay bỏ? - Ảnh 1.

Đại biểu Đàng Thị Mỹ Hương (đại biểu đoàn Ninh Thuận)

Sau đại biểu Hương, đại biểu Trương Trọng Nghĩa (Đoàn TP Hồ Chí Minh) đề nghị Quốc hội giải quyết dứt điểm việc này và đề nghị xóa bỏ quy hoạch điện hạt nhân Ninh Thuận.

“Tôi nghĩ là Quốc hội nhiệm kỳ trước đã cân nhắc rất kỹ, Đảng và Nhà nước cũng tính toán rất để đi đến chỗ là dừng dự án này bởi rất nhiều sự cân nhắc, tính toán”

Bước tiếp theo là phải tập trung giải quyết quyền lợi cho người dân. Đồng thời tạo ra một quy hoạch mới cho Ninh Thuận để trở thành một vùng phát triển năng lượng tái tạo, du lịch sinh thái, có chuyển động về kinh tế và cuộc sống được nâng lên bằng quy hoạch mới.

“Cá nhân tôi xin phép đề nghị xóa quy hoạch này. Trong 10-20 năm tới có làm điện hạt nhân hay không thì lúc đó chúng ta sẽ xây dựng, lập quy hoạch mới, chọn vị trí làm ở đâu: Lạng Sơn, Cà Mau… lúc đó chúng ta sẽ tính”, ông Nghĩa nêu quan điểm.

Dự án điện hạt nhân Ninh Thuận: Nên giữ hay bỏ? - Ảnh 2.

Đại biểu Trương Trọng Nghĩa (đoàn TP Hồ Chí Minh)

Ông Nghĩa cũng cho rằng, năng lực tự chủ, quản lý rủi ro về năng lượng ở Việt Nam hiện “ở mức rất thấp” do đó chúng ta không nên luyến tiếc nữa

Làm rõ trước Quốc hội về vấn đề này, Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên cho rằng, các cấp có thẩm quyền và Quốc hội đã biểu quyết tạm dừng xây dựng nhà máy điện hạt nhân tại Ninh Thuận.

Song, việc tạm dừng này không đồng nghĩa với hủy bỏ xây dựng nhà máy điện hạt nhân; không có cơ sở để hủy bỏ quy hoạch địa điểm xây dựng nhà máy điện hạt nhân.

“Địa điểm này đã được các đối tác của chúng ta, ngành Công Thương và các ngành có liên quan nghiên cứu rất kỹ, khẳng định Ninh Thuận là địa điểm phù hợp nhất cho việc phát triển điện hạt nhân, không có địa điểm nào phù hợp hơn”, Bộ trưởng Diên nói.

Dự án điện hạt nhân Ninh Thuận: Nên giữ hay bỏ? - Ảnh 3.

Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên

Theo ông Diên, việc có xây dựng nhà máy điện hạt nhân hay không thì cấp có thẩm quyền mới quyết định được, nhưng Bộ Công Thương đã tham mưu cho Chính phủ và lãnh đạo các cấp rằng, thế giới hiện nay cũng đã phải quay lại phát triển điện hạt nhân. Bởi theo cam kết ở Hội nghị COP 26 – là phải phát triển năng lượng sạch, khai thác năng lượng mặt trời, điện gió.

Theo Bộ trưởng Bộ Công Thương rằng, để khai thác được các nguồn năng lượng tái tạo này, nhất thiết phải có nguồn điện nền ổn định. Mà điện nền hiện nay chỉ có điện than và thủy điện. Trong khi điện than không còn điều kiện để phát triển, còn thủy điện cũng đã hết dư địa phát triển.

Vì vậy, trong tương lai, nếu chúng ta buộc phải thực hiện những gì đã cam kết ở COP 26, thì phải phát triển rất mạnh năng lượng tái tạo và đến một lúc nào đó cần tính toán phát triển điện hạt nhân làm nguồn điện chạy nền ổn định.

Ông Diên dẫn chứng, Mỹ và Đức – hai quốc gia 3 năm trước đã từng giảm phát triển điện hạt nhân, nhưng đến giờ phải xây dựng lộ trình phát triển mạnh hơn điện hạt nhân làm cơ sở cho phát triển năng lượng tái tạo.

Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên cho biết, Bộ Công Thương kiên trì kiến nghị với Chính phủ và Chính phủ đã báo cáo Quốc hội về quy hoạch địa điểm phát triển điện hạt nhân ở Ninh Thuận, rằng “chưa xem xét đến việc hủy bỏ quy hoạch địa điểm nhà máy điện hạt nhân ở Ninh Thuận, chờ đến khi nào các cấp có thẩm quyền quyết định có tiếp tục hay không việc phát triển nhà máy điện hạt nhân thì mới xem xét đến yếu tố đó.

Chiều 30/5, Quốc hội tiếp tục thảo luận ở hội trường về việc thực hiện chính sách, pháp luật về công tác quy hoạch kể từ khi Luật Quy hoạch có hiệu lực thi hành.

Đại biểu Đàng Thị Mỹ Hương (đoàn Ninh Thuận) cho rằng, cần sớm có ý kiến chính thức về chủ trương đầu tư dự án điện hạt nhân Ninh Thuận; kiến nghị Quốc hội, Chính phủ sớm sơ kết các Nghị quyết của Quốc hội, của Chính phủ, giải quyết những vấn đề cụ thể. Sớm giải quyết các quyết định của Bộ Công Thương về phê duyệt địa điểm xây dựng nhà máy điện hạt nhân Ninh Thuận để có cơ sở phê duyệt, triển khai đề án, có định hướng cho tỉnh Ninh Thuận kêu gọi đầu tư, thúc đẩy phát triển kinh tế, xã hội của tỉnh.

Dự án điện hạt nhân Ninh Thuận: Nên giữ hay bỏ? - Ảnh 1.

Đại biểu Đàng Thị Mỹ Hương (đại biểu đoàn Ninh Thuận)

Sau đại biểu Hương, đại biểu Trương Trọng Nghĩa (Đoàn TP Hồ Chí Minh) đề nghị Quốc hội giải quyết dứt điểm việc này và đề nghị xóa bỏ quy hoạch điện hạt nhân Ninh Thuận.

“Tôi nghĩ là Quốc hội nhiệm kỳ trước đã cân nhắc rất kỹ, Đảng và Nhà nước cũng tính toán rất để đi đến chỗ là dừng dự án này bởi rất nhiều sự cân nhắc, tính toán”

Bước tiếp theo là phải tập trung giải quyết quyền lợi cho người dân. Đồng thời tạo ra một quy hoạch mới cho Ninh Thuận để trở thành một vùng phát triển năng lượng tái tạo, du lịch sinh thái, có chuyển động về kinh tế và cuộc sống được nâng lên bằng quy hoạch mới.

“Cá nhân tôi xin phép đề nghị xóa quy hoạch này. Trong 10-20 năm tới có làm điện hạt nhân hay không thì lúc đó chúng ta sẽ xây dựng, lập quy hoạch mới, chọn vị trí làm ở đâu: Lạng Sơn, Cà Mau… lúc đó chúng ta sẽ tính”, ông Nghĩa nêu quan điểm.

Dự án điện hạt nhân Ninh Thuận: Nên giữ hay bỏ? - Ảnh 2.

Đại biểu Trương Trọng Nghĩa (đoàn TP Hồ Chí Minh)

Ông Nghĩa cũng cho rằng, năng lực tự chủ, quản lý rủi ro về năng lượng ở Việt Nam hiện “ở mức rất thấp” do đó chúng ta không nên luyến tiếc nữa

Làm rõ trước Quốc hội về vấn đề này, Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên cho rằng, các cấp có thẩm quyền và Quốc hội đã biểu quyết tạm dừng xây dựng nhà máy điện hạt nhân tại Ninh Thuận.

Song, việc tạm dừng này không đồng nghĩa với hủy bỏ xây dựng nhà máy điện hạt nhân; không có cơ sở để hủy bỏ quy hoạch địa điểm xây dựng nhà máy điện hạt nhân.

“Địa điểm này đã được các đối tác của chúng ta, ngành Công Thương và các ngành có liên quan nghiên cứu rất kỹ, khẳng định Ninh Thuận là địa điểm phù hợp nhất cho việc phát triển điện hạt nhân, không có địa điểm nào phù hợp hơn”, Bộ trưởng Diên nói.

Dự án điện hạt nhân Ninh Thuận: Nên giữ hay bỏ? - Ảnh 3.

Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên

Theo ông Diên, việc có xây dựng nhà máy điện hạt nhân hay không thì cấp có thẩm quyền mới quyết định được, nhưng Bộ Công Thương đã tham mưu cho Chính phủ và lãnh đạo các cấp rằng, thế giới hiện nay cũng đã phải quay lại phát triển điện hạt nhân. Bởi theo cam kết ở Hội nghị COP 26 – là phải phát triển năng lượng sạch, khai thác năng lượng mặt trời, điện gió.

Theo Bộ trưởng Bộ Công Thương rằng, để khai thác được các nguồn năng lượng tái tạo này, nhất thiết phải có nguồn điện nền ổn định. Mà điện nền hiện nay chỉ có điện than và thủy điện. Trong khi điện than không còn điều kiện để phát triển, còn thủy điện cũng đã hết dư địa phát triển.

Vì vậy, trong tương lai, nếu chúng ta buộc phải thực hiện những gì đã cam kết ở COP 26, thì phải phát triển rất mạnh năng lượng tái tạo và đến một lúc nào đó cần tính toán phát triển điện hạt nhân làm nguồn điện chạy nền ổn định.

Ông Diên dẫn chứng, Mỹ và Đức – hai quốc gia 3 năm trước đã từng giảm phát triển điện hạt nhân, nhưng đến giờ phải xây dựng lộ trình phát triển mạnh hơn điện hạt nhân làm cơ sở cho phát triển năng lượng tái tạo.

Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên cho biết, Bộ Công Thương kiên trì kiến nghị với Chính phủ và Chính phủ đã báo cáo Quốc hội về quy hoạch địa điểm phát triển điện hạt nhân ở Ninh Thuận, rằng “chưa xem xét đến việc hủy bỏ quy hoạch địa điểm nhà máy điện hạt nhân ở Ninh Thuận, chờ đến khi nào các cấp có thẩm quyền quyết định có tiếp tục hay không việc phát triển nhà máy điện hạt nhân thì mới xem xét đến yếu tố đó.

Chiều 30/5, Quốc hội tiếp tục thảo luận ở hội trường về việc thực hiện chính sách, pháp luật về công tác quy hoạch kể từ khi Luật Quy hoạch có hiệu lực thi hành.

Đại biểu Đàng Thị Mỹ Hương (đoàn Ninh Thuận) cho rằng, cần sớm có ý kiến chính thức về chủ trương đầu tư dự án điện hạt nhân Ninh Thuận; kiến nghị Quốc hội, Chính phủ sớm sơ kết các Nghị quyết của Quốc hội, của Chính phủ, giải quyết những vấn đề cụ thể. Sớm giải quyết các quyết định của Bộ Công Thương về phê duyệt địa điểm xây dựng nhà máy điện hạt nhân Ninh Thuận để có cơ sở phê duyệt, triển khai đề án, có định hướng cho tỉnh Ninh Thuận kêu gọi đầu tư, thúc đẩy phát triển kinh tế, xã hội của tỉnh.

Dự án điện hạt nhân Ninh Thuận: Nên giữ hay bỏ? - Ảnh 1.

Đại biểu Đàng Thị Mỹ Hương (đại biểu đoàn Ninh Thuận)

Sau đại biểu Hương, đại biểu Trương Trọng Nghĩa (Đoàn TP Hồ Chí Minh) đề nghị Quốc hội giải quyết dứt điểm việc này và đề nghị xóa bỏ quy hoạch điện hạt nhân Ninh Thuận.

“Tôi nghĩ là Quốc hội nhiệm kỳ trước đã cân nhắc rất kỹ, Đảng và Nhà nước cũng tính toán rất để đi đến chỗ là dừng dự án này bởi rất nhiều sự cân nhắc, tính toán”

Bước tiếp theo là phải tập trung giải quyết quyền lợi cho người dân. Đồng thời tạo ra một quy hoạch mới cho Ninh Thuận để trở thành một vùng phát triển năng lượng tái tạo, du lịch sinh thái, có chuyển động về kinh tế và cuộc sống được nâng lên bằng quy hoạch mới.

“Cá nhân tôi xin phép đề nghị xóa quy hoạch này. Trong 10-20 năm tới có làm điện hạt nhân hay không thì lúc đó chúng ta sẽ xây dựng, lập quy hoạch mới, chọn vị trí làm ở đâu: Lạng Sơn, Cà Mau… lúc đó chúng ta sẽ tính”, ông Nghĩa nêu quan điểm.

Dự án điện hạt nhân Ninh Thuận: Nên giữ hay bỏ? - Ảnh 2.

Đại biểu Trương Trọng Nghĩa (đoàn TP Hồ Chí Minh)

Ông Nghĩa cũng cho rằng, năng lực tự chủ, quản lý rủi ro về năng lượng ở Việt Nam hiện “ở mức rất thấp” do đó chúng ta không nên luyến tiếc nữa

Làm rõ trước Quốc hội về vấn đề này, Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên cho rằng, các cấp có thẩm quyền và Quốc hội đã biểu quyết tạm dừng xây dựng nhà máy điện hạt nhân tại Ninh Thuận.

Song, việc tạm dừng này không đồng nghĩa với hủy bỏ xây dựng nhà máy điện hạt nhân; không có cơ sở để hủy bỏ quy hoạch địa điểm xây dựng nhà máy điện hạt nhân.

“Địa điểm này đã được các đối tác của chúng ta, ngành Công Thương và các ngành có liên quan nghiên cứu rất kỹ, khẳng định Ninh Thuận là địa điểm phù hợp nhất cho việc phát triển điện hạt nhân, không có địa điểm nào phù hợp hơn”, Bộ trưởng Diên nói.

Dự án điện hạt nhân Ninh Thuận: Nên giữ hay bỏ? - Ảnh 3.

Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên

Theo ông Diên, việc có xây dựng nhà máy điện hạt nhân hay không thì cấp có thẩm quyền mới quyết định được, nhưng Bộ Công Thương đã tham mưu cho Chính phủ và lãnh đạo các cấp rằng, thế giới hiện nay cũng đã phải quay lại phát triển điện hạt nhân. Bởi theo cam kết ở Hội nghị COP 26 – là phải phát triển năng lượng sạch, khai thác năng lượng mặt trời, điện gió.

Theo Bộ trưởng Bộ Công Thương rằng, để khai thác được các nguồn năng lượng tái tạo này, nhất thiết phải có nguồn điện nền ổn định. Mà điện nền hiện nay chỉ có điện than và thủy điện. Trong khi điện than không còn điều kiện để phát triển, còn thủy điện cũng đã hết dư địa phát triển.

Vì vậy, trong tương lai, nếu chúng ta buộc phải thực hiện những gì đã cam kết ở COP 26, thì phải phát triển rất mạnh năng lượng tái tạo và đến một lúc nào đó cần tính toán phát triển điện hạt nhân làm nguồn điện chạy nền ổn định.

Ông Diên dẫn chứng, Mỹ và Đức – hai quốc gia 3 năm trước đã từng giảm phát triển điện hạt nhân, nhưng đến giờ phải xây dựng lộ trình phát triển mạnh hơn điện hạt nhân làm cơ sở cho phát triển năng lượng tái tạo.

Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên cho biết, Bộ Công Thương kiên trì kiến nghị với Chính phủ và Chính phủ đã báo cáo Quốc hội về quy hoạch địa điểm phát triển điện hạt nhân ở Ninh Thuận, rằng “chưa xem xét đến việc hủy bỏ quy hoạch địa điểm nhà máy điện hạt nhân ở Ninh Thuận, chờ đến khi nào các cấp có thẩm quyền quyết định có tiếp tục hay không việc phát triển nhà máy điện hạt nhân thì mới xem xét đến yếu tố đó.

Chiều 30/5, Quốc hội tiếp tục thảo luận ở hội trường về việc thực hiện chính sách, pháp luật về công tác quy hoạch kể từ khi Luật Quy hoạch có hiệu lực thi hành.

Đại biểu Đàng Thị Mỹ Hương (đoàn Ninh Thuận) cho rằng, cần sớm có ý kiến chính thức về chủ trương đầu tư dự án điện hạt nhân Ninh Thuận; kiến nghị Quốc hội, Chính phủ sớm sơ kết các Nghị quyết của Quốc hội, của Chính phủ, giải quyết những vấn đề cụ thể. Sớm giải quyết các quyết định của Bộ Công Thương về phê duyệt địa điểm xây dựng nhà máy điện hạt nhân Ninh Thuận để có cơ sở phê duyệt, triển khai đề án, có định hướng cho tỉnh Ninh Thuận kêu gọi đầu tư, thúc đẩy phát triển kinh tế, xã hội của tỉnh.

Dự án điện hạt nhân Ninh Thuận: Nên giữ hay bỏ? - Ảnh 1.

Đại biểu Đàng Thị Mỹ Hương (đại biểu đoàn Ninh Thuận)

Sau đại biểu Hương, đại biểu Trương Trọng Nghĩa (Đoàn TP Hồ Chí Minh) đề nghị Quốc hội giải quyết dứt điểm việc này và đề nghị xóa bỏ quy hoạch điện hạt nhân Ninh Thuận.

“Tôi nghĩ là Quốc hội nhiệm kỳ trước đã cân nhắc rất kỹ, Đảng và Nhà nước cũng tính toán rất để đi đến chỗ là dừng dự án này bởi rất nhiều sự cân nhắc, tính toán”

Bước tiếp theo là phải tập trung giải quyết quyền lợi cho người dân. Đồng thời tạo ra một quy hoạch mới cho Ninh Thuận để trở thành một vùng phát triển năng lượng tái tạo, du lịch sinh thái, có chuyển động về kinh tế và cuộc sống được nâng lên bằng quy hoạch mới.

“Cá nhân tôi xin phép đề nghị xóa quy hoạch này. Trong 10-20 năm tới có làm điện hạt nhân hay không thì lúc đó chúng ta sẽ xây dựng, lập quy hoạch mới, chọn vị trí làm ở đâu: Lạng Sơn, Cà Mau… lúc đó chúng ta sẽ tính”, ông Nghĩa nêu quan điểm.

Dự án điện hạt nhân Ninh Thuận: Nên giữ hay bỏ? - Ảnh 2.

Đại biểu Trương Trọng Nghĩa (đoàn TP Hồ Chí Minh)

Ông Nghĩa cũng cho rằng, năng lực tự chủ, quản lý rủi ro về năng lượng ở Việt Nam hiện “ở mức rất thấp” do đó chúng ta không nên luyến tiếc nữa

Làm rõ trước Quốc hội về vấn đề này, Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên cho rằng, các cấp có thẩm quyền và Quốc hội đã biểu quyết tạm dừng xây dựng nhà máy điện hạt nhân tại Ninh Thuận.

Song, việc tạm dừng này không đồng nghĩa với hủy bỏ xây dựng nhà máy điện hạt nhân; không có cơ sở để hủy bỏ quy hoạch địa điểm xây dựng nhà máy điện hạt nhân.

“Địa điểm này đã được các đối tác của chúng ta, ngành Công Thương và các ngành có liên quan nghiên cứu rất kỹ, khẳng định Ninh Thuận là địa điểm phù hợp nhất cho việc phát triển điện hạt nhân, không có địa điểm nào phù hợp hơn”, Bộ trưởng Diên nói.

Dự án điện hạt nhân Ninh Thuận: Nên giữ hay bỏ? - Ảnh 3.

Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên

Theo ông Diên, việc có xây dựng nhà máy điện hạt nhân hay không thì cấp có thẩm quyền mới quyết định được, nhưng Bộ Công Thương đã tham mưu cho Chính phủ và lãnh đạo các cấp rằng, thế giới hiện nay cũng đã phải quay lại phát triển điện hạt nhân. Bởi theo cam kết ở Hội nghị COP 26 – là phải phát triển năng lượng sạch, khai thác năng lượng mặt trời, điện gió.

Theo Bộ trưởng Bộ Công Thương rằng, để khai thác được các nguồn năng lượng tái tạo này, nhất thiết phải có nguồn điện nền ổn định. Mà điện nền hiện nay chỉ có điện than và thủy điện. Trong khi điện than không còn điều kiện để phát triển, còn thủy điện cũng đã hết dư địa phát triển.

Vì vậy, trong tương lai, nếu chúng ta buộc phải thực hiện những gì đã cam kết ở COP 26, thì phải phát triển rất mạnh năng lượng tái tạo và đến một lúc nào đó cần tính toán phát triển điện hạt nhân làm nguồn điện chạy nền ổn định.

Ông Diên dẫn chứng, Mỹ và Đức – hai quốc gia 3 năm trước đã từng giảm phát triển điện hạt nhân, nhưng đến giờ phải xây dựng lộ trình phát triển mạnh hơn điện hạt nhân làm cơ sở cho phát triển năng lượng tái tạo.

Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên cho biết, Bộ Công Thương kiên trì kiến nghị với Chính phủ và Chính phủ đã báo cáo Quốc hội về quy hoạch địa điểm phát triển điện hạt nhân ở Ninh Thuận, rằng “chưa xem xét đến việc hủy bỏ quy hoạch địa điểm nhà máy điện hạt nhân ở Ninh Thuận, chờ đến khi nào các cấp có thẩm quyền quyết định có tiếp tục hay không việc phát triển nhà máy điện hạt nhân thì mới xem xét đến yếu tố đó.

Chiều 30/5, Quốc hội tiếp tục thảo luận ở hội trường về việc thực hiện chính sách, pháp luật về công tác quy hoạch kể từ khi Luật Quy hoạch có hiệu lực thi hành.

Đại biểu Đàng Thị Mỹ Hương (đoàn Ninh Thuận) cho rằng, cần sớm có ý kiến chính thức về chủ trương đầu tư dự án điện hạt nhân Ninh Thuận; kiến nghị Quốc hội, Chính phủ sớm sơ kết các Nghị quyết của Quốc hội, của Chính phủ, giải quyết những vấn đề cụ thể. Sớm giải quyết các quyết định của Bộ Công Thương về phê duyệt địa điểm xây dựng nhà máy điện hạt nhân Ninh Thuận để có cơ sở phê duyệt, triển khai đề án, có định hướng cho tỉnh Ninh Thuận kêu gọi đầu tư, thúc đẩy phát triển kinh tế, xã hội của tỉnh.

Dự án điện hạt nhân Ninh Thuận: Nên giữ hay bỏ? - Ảnh 1.

Đại biểu Đàng Thị Mỹ Hương (đại biểu đoàn Ninh Thuận)

Sau đại biểu Hương, đại biểu Trương Trọng Nghĩa (Đoàn TP Hồ Chí Minh) đề nghị Quốc hội giải quyết dứt điểm việc này và đề nghị xóa bỏ quy hoạch điện hạt nhân Ninh Thuận.

“Tôi nghĩ là Quốc hội nhiệm kỳ trước đã cân nhắc rất kỹ, Đảng và Nhà nước cũng tính toán rất để đi đến chỗ là dừng dự án này bởi rất nhiều sự cân nhắc, tính toán”

Bước tiếp theo là phải tập trung giải quyết quyền lợi cho người dân. Đồng thời tạo ra một quy hoạch mới cho Ninh Thuận để trở thành một vùng phát triển năng lượng tái tạo, du lịch sinh thái, có chuyển động về kinh tế và cuộc sống được nâng lên bằng quy hoạch mới.

“Cá nhân tôi xin phép đề nghị xóa quy hoạch này. Trong 10-20 năm tới có làm điện hạt nhân hay không thì lúc đó chúng ta sẽ xây dựng, lập quy hoạch mới, chọn vị trí làm ở đâu: Lạng Sơn, Cà Mau… lúc đó chúng ta sẽ tính”, ông Nghĩa nêu quan điểm.

Dự án điện hạt nhân Ninh Thuận: Nên giữ hay bỏ? - Ảnh 2.

Đại biểu Trương Trọng Nghĩa (đoàn TP Hồ Chí Minh)

Ông Nghĩa cũng cho rằng, năng lực tự chủ, quản lý rủi ro về năng lượng ở Việt Nam hiện “ở mức rất thấp” do đó chúng ta không nên luyến tiếc nữa

Làm rõ trước Quốc hội về vấn đề này, Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên cho rằng, các cấp có thẩm quyền và Quốc hội đã biểu quyết tạm dừng xây dựng nhà máy điện hạt nhân tại Ninh Thuận.

Song, việc tạm dừng này không đồng nghĩa với hủy bỏ xây dựng nhà máy điện hạt nhân; không có cơ sở để hủy bỏ quy hoạch địa điểm xây dựng nhà máy điện hạt nhân.

“Địa điểm này đã được các đối tác của chúng ta, ngành Công Thương và các ngành có liên quan nghiên cứu rất kỹ, khẳng định Ninh Thuận là địa điểm phù hợp nhất cho việc phát triển điện hạt nhân, không có địa điểm nào phù hợp hơn”, Bộ trưởng Diên nói.

Dự án điện hạt nhân Ninh Thuận: Nên giữ hay bỏ? - Ảnh 3.

Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên

Theo ông Diên, việc có xây dựng nhà máy điện hạt nhân hay không thì cấp có thẩm quyền mới quyết định được, nhưng Bộ Công Thương đã tham mưu cho Chính phủ và lãnh đạo các cấp rằng, thế giới hiện nay cũng đã phải quay lại phát triển điện hạt nhân. Bởi theo cam kết ở Hội nghị COP 26 – là phải phát triển năng lượng sạch, khai thác năng lượng mặt trời, điện gió.

Theo Bộ trưởng Bộ Công Thương rằng, để khai thác được các nguồn năng lượng tái tạo này, nhất thiết phải có nguồn điện nền ổn định. Mà điện nền hiện nay chỉ có điện than và thủy điện. Trong khi điện than không còn điều kiện để phát triển, còn thủy điện cũng đã hết dư địa phát triển.

Vì vậy, trong tương lai, nếu chúng ta buộc phải thực hiện những gì đã cam kết ở COP 26, thì phải phát triển rất mạnh năng lượng tái tạo và đến một lúc nào đó cần tính toán phát triển điện hạt nhân làm nguồn điện chạy nền ổn định.

Ông Diên dẫn chứng, Mỹ và Đức – hai quốc gia 3 năm trước đã từng giảm phát triển điện hạt nhân, nhưng đến giờ phải xây dựng lộ trình phát triển mạnh hơn điện hạt nhân làm cơ sở cho phát triển năng lượng tái tạo.

Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên cho biết, Bộ Công Thương kiên trì kiến nghị với Chính phủ và Chính phủ đã báo cáo Quốc hội về quy hoạch địa điểm phát triển điện hạt nhân ở Ninh Thuận, rằng “chưa xem xét đến việc hủy bỏ quy hoạch địa điểm nhà máy điện hạt nhân ở Ninh Thuận, chờ đến khi nào các cấp có thẩm quyền quyết định có tiếp tục hay không việc phát triển nhà máy điện hạt nhân thì mới xem xét đến yếu tố đó.

Chiều 30/5, Quốc hội tiếp tục thảo luận ở hội trường về việc thực hiện chính sách, pháp luật về công tác quy hoạch kể từ khi Luật Quy hoạch có hiệu lực thi hành.

Đại biểu Đàng Thị Mỹ Hương (đoàn Ninh Thuận) cho rằng, cần sớm có ý kiến chính thức về chủ trương đầu tư dự án điện hạt nhân Ninh Thuận; kiến nghị Quốc hội, Chính phủ sớm sơ kết các Nghị quyết của Quốc hội, của Chính phủ, giải quyết những vấn đề cụ thể. Sớm giải quyết các quyết định của Bộ Công Thương về phê duyệt địa điểm xây dựng nhà máy điện hạt nhân Ninh Thuận để có cơ sở phê duyệt, triển khai đề án, có định hướng cho tỉnh Ninh Thuận kêu gọi đầu tư, thúc đẩy phát triển kinh tế, xã hội của tỉnh.

Dự án điện hạt nhân Ninh Thuận: Nên giữ hay bỏ? - Ảnh 1.

Đại biểu Đàng Thị Mỹ Hương (đại biểu đoàn Ninh Thuận)

Sau đại biểu Hương, đại biểu Trương Trọng Nghĩa (Đoàn TP Hồ Chí Minh) đề nghị Quốc hội giải quyết dứt điểm việc này và đề nghị xóa bỏ quy hoạch điện hạt nhân Ninh Thuận.

“Tôi nghĩ là Quốc hội nhiệm kỳ trước đã cân nhắc rất kỹ, Đảng và Nhà nước cũng tính toán rất để đi đến chỗ là dừng dự án này bởi rất nhiều sự cân nhắc, tính toán”

Bước tiếp theo là phải tập trung giải quyết quyền lợi cho người dân. Đồng thời tạo ra một quy hoạch mới cho Ninh Thuận để trở thành một vùng phát triển năng lượng tái tạo, du lịch sinh thái, có chuyển động về kinh tế và cuộc sống được nâng lên bằng quy hoạch mới.

“Cá nhân tôi xin phép đề nghị xóa quy hoạch này. Trong 10-20 năm tới có làm điện hạt nhân hay không thì lúc đó chúng ta sẽ xây dựng, lập quy hoạch mới, chọn vị trí làm ở đâu: Lạng Sơn, Cà Mau… lúc đó chúng ta sẽ tính”, ông Nghĩa nêu quan điểm.

Dự án điện hạt nhân Ninh Thuận: Nên giữ hay bỏ? - Ảnh 2.

Đại biểu Trương Trọng Nghĩa (đoàn TP Hồ Chí Minh)

Ông Nghĩa cũng cho rằng, năng lực tự chủ, quản lý rủi ro về năng lượng ở Việt Nam hiện “ở mức rất thấp” do đó chúng ta không nên luyến tiếc nữa

Làm rõ trước Quốc hội về vấn đề này, Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên cho rằng, các cấp có thẩm quyền và Quốc hội đã biểu quyết tạm dừng xây dựng nhà máy điện hạt nhân tại Ninh Thuận.

Song, việc tạm dừng này không đồng nghĩa với hủy bỏ xây dựng nhà máy điện hạt nhân; không có cơ sở để hủy bỏ quy hoạch địa điểm xây dựng nhà máy điện hạt nhân.

“Địa điểm này đã được các đối tác của chúng ta, ngành Công Thương và các ngành có liên quan nghiên cứu rất kỹ, khẳng định Ninh Thuận là địa điểm phù hợp nhất cho việc phát triển điện hạt nhân, không có địa điểm nào phù hợp hơn”, Bộ trưởng Diên nói.

Dự án điện hạt nhân Ninh Thuận: Nên giữ hay bỏ? - Ảnh 3.

Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên

Theo ông Diên, việc có xây dựng nhà máy điện hạt nhân hay không thì cấp có thẩm quyền mới quyết định được, nhưng Bộ Công Thương đã tham mưu cho Chính phủ và lãnh đạo các cấp rằng, thế giới hiện nay cũng đã phải quay lại phát triển điện hạt nhân. Bởi theo cam kết ở Hội nghị COP 26 – là phải phát triển năng lượng sạch, khai thác năng lượng mặt trời, điện gió.

Theo Bộ trưởng Bộ Công Thương rằng, để khai thác được các nguồn năng lượng tái tạo này, nhất thiết phải có nguồn điện nền ổn định. Mà điện nền hiện nay chỉ có điện than và thủy điện. Trong khi điện than không còn điều kiện để phát triển, còn thủy điện cũng đã hết dư địa phát triển.

Vì vậy, trong tương lai, nếu chúng ta buộc phải thực hiện những gì đã cam kết ở COP 26, thì phải phát triển rất mạnh năng lượng tái tạo và đến một lúc nào đó cần tính toán phát triển điện hạt nhân làm nguồn điện chạy nền ổn định.

Ông Diên dẫn chứng, Mỹ và Đức – hai quốc gia 3 năm trước đã từng giảm phát triển điện hạt nhân, nhưng đến giờ phải xây dựng lộ trình phát triển mạnh hơn điện hạt nhân làm cơ sở cho phát triển năng lượng tái tạo.

Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên cho biết, Bộ Công Thương kiên trì kiến nghị với Chính phủ và Chính phủ đã báo cáo Quốc hội về quy hoạch địa điểm phát triển điện hạt nhân ở Ninh Thuận, rằng “chưa xem xét đến việc hủy bỏ quy hoạch địa điểm nhà máy điện hạt nhân ở Ninh Thuận, chờ đến khi nào các cấp có thẩm quyền quyết định có tiếp tục hay không việc phát triển nhà máy điện hạt nhân thì mới xem xét đến yếu tố đó.

Chiều 30/5, Quốc hội tiếp tục thảo luận ở hội trường về việc thực hiện chính sách, pháp luật về công tác quy hoạch kể từ khi Luật Quy hoạch có hiệu lực thi hành.

Đại biểu Đàng Thị Mỹ Hương (đoàn Ninh Thuận) cho rằng, cần sớm có ý kiến chính thức về chủ trương đầu tư dự án điện hạt nhân Ninh Thuận; kiến nghị Quốc hội, Chính phủ sớm sơ kết các Nghị quyết của Quốc hội, của Chính phủ, giải quyết những vấn đề cụ thể. Sớm giải quyết các quyết định của Bộ Công Thương về phê duyệt địa điểm xây dựng nhà máy điện hạt nhân Ninh Thuận để có cơ sở phê duyệt, triển khai đề án, có định hướng cho tỉnh Ninh Thuận kêu gọi đầu tư, thúc đẩy phát triển kinh tế, xã hội của tỉnh.

Dự án điện hạt nhân Ninh Thuận: Nên giữ hay bỏ? - Ảnh 1.

Đại biểu Đàng Thị Mỹ Hương (đại biểu đoàn Ninh Thuận)

Sau đại biểu Hương, đại biểu Trương Trọng Nghĩa (Đoàn TP Hồ Chí Minh) đề nghị Quốc hội giải quyết dứt điểm việc này và đề nghị xóa bỏ quy hoạch điện hạt nhân Ninh Thuận.

“Tôi nghĩ là Quốc hội nhiệm kỳ trước đã cân nhắc rất kỹ, Đảng và Nhà nước cũng tính toán rất để đi đến chỗ là dừng dự án này bởi rất nhiều sự cân nhắc, tính toán”

Bước tiếp theo là phải tập trung giải quyết quyền lợi cho người dân. Đồng thời tạo ra một quy hoạch mới cho Ninh Thuận để trở thành một vùng phát triển năng lượng tái tạo, du lịch sinh thái, có chuyển động về kinh tế và cuộc sống được nâng lên bằng quy hoạch mới.

“Cá nhân tôi xin phép đề nghị xóa quy hoạch này. Trong 10-20 năm tới có làm điện hạt nhân hay không thì lúc đó chúng ta sẽ xây dựng, lập quy hoạch mới, chọn vị trí làm ở đâu: Lạng Sơn, Cà Mau… lúc đó chúng ta sẽ tính”, ông Nghĩa nêu quan điểm.

Dự án điện hạt nhân Ninh Thuận: Nên giữ hay bỏ? - Ảnh 2.

Đại biểu Trương Trọng Nghĩa (đoàn TP Hồ Chí Minh)

Ông Nghĩa cũng cho rằng, năng lực tự chủ, quản lý rủi ro về năng lượng ở Việt Nam hiện “ở mức rất thấp” do đó chúng ta không nên luyến tiếc nữa

Làm rõ trước Quốc hội về vấn đề này, Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên cho rằng, các cấp có thẩm quyền và Quốc hội đã biểu quyết tạm dừng xây dựng nhà máy điện hạt nhân tại Ninh Thuận.

Song, việc tạm dừng này không đồng nghĩa với hủy bỏ xây dựng nhà máy điện hạt nhân; không có cơ sở để hủy bỏ quy hoạch địa điểm xây dựng nhà máy điện hạt nhân.

“Địa điểm này đã được các đối tác của chúng ta, ngành Công Thương và các ngành có liên quan nghiên cứu rất kỹ, khẳng định Ninh Thuận là địa điểm phù hợp nhất cho việc phát triển điện hạt nhân, không có địa điểm nào phù hợp hơn”, Bộ trưởng Diên nói.

Dự án điện hạt nhân Ninh Thuận: Nên giữ hay bỏ? - Ảnh 3.

Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên

Theo ông Diên, việc có xây dựng nhà máy điện hạt nhân hay không thì cấp có thẩm quyền mới quyết định được, nhưng Bộ Công Thương đã tham mưu cho Chính phủ và lãnh đạo các cấp rằng, thế giới hiện nay cũng đã phải quay lại phát triển điện hạt nhân. Bởi theo cam kết ở Hội nghị COP 26 – là phải phát triển năng lượng sạch, khai thác năng lượng mặt trời, điện gió.

Theo Bộ trưởng Bộ Công Thương rằng, để khai thác được các nguồn năng lượng tái tạo này, nhất thiết phải có nguồn điện nền ổn định. Mà điện nền hiện nay chỉ có điện than và thủy điện. Trong khi điện than không còn điều kiện để phát triển, còn thủy điện cũng đã hết dư địa phát triển.

Vì vậy, trong tương lai, nếu chúng ta buộc phải thực hiện những gì đã cam kết ở COP 26, thì phải phát triển rất mạnh năng lượng tái tạo và đến một lúc nào đó cần tính toán phát triển điện hạt nhân làm nguồn điện chạy nền ổn định.

Ông Diên dẫn chứng, Mỹ và Đức – hai quốc gia 3 năm trước đã từng giảm phát triển điện hạt nhân, nhưng đến giờ phải xây dựng lộ trình phát triển mạnh hơn điện hạt nhân làm cơ sở cho phát triển năng lượng tái tạo.

Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên cho biết, Bộ Công Thương kiên trì kiến nghị với Chính phủ và Chính phủ đã báo cáo Quốc hội về quy hoạch địa điểm phát triển điện hạt nhân ở Ninh Thuận, rằng “chưa xem xét đến việc hủy bỏ quy hoạch địa điểm nhà máy điện hạt nhân ở Ninh Thuận, chờ đến khi nào các cấp có thẩm quyền quyết định có tiếp tục hay không việc phát triển nhà máy điện hạt nhân thì mới xem xét đến yếu tố đó.

Chiều 30/5, Quốc hội tiếp tục thảo luận ở hội trường về việc thực hiện chính sách, pháp luật về công tác quy hoạch kể từ khi Luật Quy hoạch có hiệu lực thi hành.

Đại biểu Đàng Thị Mỹ Hương (đoàn Ninh Thuận) cho rằng, cần sớm có ý kiến chính thức về chủ trương đầu tư dự án điện hạt nhân Ninh Thuận; kiến nghị Quốc hội, Chính phủ sớm sơ kết các Nghị quyết của Quốc hội, của Chính phủ, giải quyết những vấn đề cụ thể. Sớm giải quyết các quyết định của Bộ Công Thương về phê duyệt địa điểm xây dựng nhà máy điện hạt nhân Ninh Thuận để có cơ sở phê duyệt, triển khai đề án, có định hướng cho tỉnh Ninh Thuận kêu gọi đầu tư, thúc đẩy phát triển kinh tế, xã hội của tỉnh.

Dự án điện hạt nhân Ninh Thuận: Nên giữ hay bỏ? - Ảnh 1.

Đại biểu Đàng Thị Mỹ Hương (đại biểu đoàn Ninh Thuận)

Sau đại biểu Hương, đại biểu Trương Trọng Nghĩa (Đoàn TP Hồ Chí Minh) đề nghị Quốc hội giải quyết dứt điểm việc này và đề nghị xóa bỏ quy hoạch điện hạt nhân Ninh Thuận.

“Tôi nghĩ là Quốc hội nhiệm kỳ trước đã cân nhắc rất kỹ, Đảng và Nhà nước cũng tính toán rất để đi đến chỗ là dừng dự án này bởi rất nhiều sự cân nhắc, tính toán”

Bước tiếp theo là phải tập trung giải quyết quyền lợi cho người dân. Đồng thời tạo ra một quy hoạch mới cho Ninh Thuận để trở thành một vùng phát triển năng lượng tái tạo, du lịch sinh thái, có chuyển động về kinh tế và cuộc sống được nâng lên bằng quy hoạch mới.

“Cá nhân tôi xin phép đề nghị xóa quy hoạch này. Trong 10-20 năm tới có làm điện hạt nhân hay không thì lúc đó chúng ta sẽ xây dựng, lập quy hoạch mới, chọn vị trí làm ở đâu: Lạng Sơn, Cà Mau… lúc đó chúng ta sẽ tính”, ông Nghĩa nêu quan điểm.

Dự án điện hạt nhân Ninh Thuận: Nên giữ hay bỏ? - Ảnh 2.

Đại biểu Trương Trọng Nghĩa (đoàn TP Hồ Chí Minh)

Ông Nghĩa cũng cho rằng, năng lực tự chủ, quản lý rủi ro về năng lượng ở Việt Nam hiện “ở mức rất thấp” do đó chúng ta không nên luyến tiếc nữa

Làm rõ trước Quốc hội về vấn đề này, Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên cho rằng, các cấp có thẩm quyền và Quốc hội đã biểu quyết tạm dừng xây dựng nhà máy điện hạt nhân tại Ninh Thuận.

Song, việc tạm dừng này không đồng nghĩa với hủy bỏ xây dựng nhà máy điện hạt nhân; không có cơ sở để hủy bỏ quy hoạch địa điểm xây dựng nhà máy điện hạt nhân.

“Địa điểm này đã được các đối tác của chúng ta, ngành Công Thương và các ngành có liên quan nghiên cứu rất kỹ, khẳng định Ninh Thuận là địa điểm phù hợp nhất cho việc phát triển điện hạt nhân, không có địa điểm nào phù hợp hơn”, Bộ trưởng Diên nói.

Dự án điện hạt nhân Ninh Thuận: Nên giữ hay bỏ? - Ảnh 3.

Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên

Theo ông Diên, việc có xây dựng nhà máy điện hạt nhân hay không thì cấp có thẩm quyền mới quyết định được, nhưng Bộ Công Thương đã tham mưu cho Chính phủ và lãnh đạo các cấp rằng, thế giới hiện nay cũng đã phải quay lại phát triển điện hạt nhân. Bởi theo cam kết ở Hội nghị COP 26 – là phải phát triển năng lượng sạch, khai thác năng lượng mặt trời, điện gió.

Theo Bộ trưởng Bộ Công Thương rằng, để khai thác được các nguồn năng lượng tái tạo này, nhất thiết phải có nguồn điện nền ổn định. Mà điện nền hiện nay chỉ có điện than và thủy điện. Trong khi điện than không còn điều kiện để phát triển, còn thủy điện cũng đã hết dư địa phát triển.

Vì vậy, trong tương lai, nếu chúng ta buộc phải thực hiện những gì đã cam kết ở COP 26, thì phải phát triển rất mạnh năng lượng tái tạo và đến một lúc nào đó cần tính toán phát triển điện hạt nhân làm nguồn điện chạy nền ổn định.

Ông Diên dẫn chứng, Mỹ và Đức – hai quốc gia 3 năm trước đã từng giảm phát triển điện hạt nhân, nhưng đến giờ phải xây dựng lộ trình phát triển mạnh hơn điện hạt nhân làm cơ sở cho phát triển năng lượng tái tạo.

Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên cho biết, Bộ Công Thương kiên trì kiến nghị với Chính phủ và Chính phủ đã báo cáo Quốc hội về quy hoạch địa điểm phát triển điện hạt nhân ở Ninh Thuận, rằng “chưa xem xét đến việc hủy bỏ quy hoạch địa điểm nhà máy điện hạt nhân ở Ninh Thuận, chờ đến khi nào các cấp có thẩm quyền quyết định có tiếp tục hay không việc phát triển nhà máy điện hạt nhân thì mới xem xét đến yếu tố đó.

Chiều 30/5, Quốc hội tiếp tục thảo luận ở hội trường về việc thực hiện chính sách, pháp luật về công tác quy hoạch kể từ khi Luật Quy hoạch có hiệu lực thi hành.

Đại biểu Đàng Thị Mỹ Hương (đoàn Ninh Thuận) cho rằng, cần sớm có ý kiến chính thức về chủ trương đầu tư dự án điện hạt nhân Ninh Thuận; kiến nghị Quốc hội, Chính phủ sớm sơ kết các Nghị quyết của Quốc hội, của Chính phủ, giải quyết những vấn đề cụ thể. Sớm giải quyết các quyết định của Bộ Công Thương về phê duyệt địa điểm xây dựng nhà máy điện hạt nhân Ninh Thuận để có cơ sở phê duyệt, triển khai đề án, có định hướng cho tỉnh Ninh Thuận kêu gọi đầu tư, thúc đẩy phát triển kinh tế, xã hội của tỉnh.

Dự án điện hạt nhân Ninh Thuận: Nên giữ hay bỏ? - Ảnh 1.

Đại biểu Đàng Thị Mỹ Hương (đại biểu đoàn Ninh Thuận)

Sau đại biểu Hương, đại biểu Trương Trọng Nghĩa (Đoàn TP Hồ Chí Minh) đề nghị Quốc hội giải quyết dứt điểm việc này và đề nghị xóa bỏ quy hoạch điện hạt nhân Ninh Thuận.

“Tôi nghĩ là Quốc hội nhiệm kỳ trước đã cân nhắc rất kỹ, Đảng và Nhà nước cũng tính toán rất để đi đến chỗ là dừng dự án này bởi rất nhiều sự cân nhắc, tính toán”

Bước tiếp theo là phải tập trung giải quyết quyền lợi cho người dân. Đồng thời tạo ra một quy hoạch mới cho Ninh Thuận để trở thành một vùng phát triển năng lượng tái tạo, du lịch sinh thái, có chuyển động về kinh tế và cuộc sống được nâng lên bằng quy hoạch mới.

“Cá nhân tôi xin phép đề nghị xóa quy hoạch này. Trong 10-20 năm tới có làm điện hạt nhân hay không thì lúc đó chúng ta sẽ xây dựng, lập quy hoạch mới, chọn vị trí làm ở đâu: Lạng Sơn, Cà Mau… lúc đó chúng ta sẽ tính”, ông Nghĩa nêu quan điểm.

Dự án điện hạt nhân Ninh Thuận: Nên giữ hay bỏ? - Ảnh 2.

Đại biểu Trương Trọng Nghĩa (đoàn TP Hồ Chí Minh)

Ông Nghĩa cũng cho rằng, năng lực tự chủ, quản lý rủi ro về năng lượng ở Việt Nam hiện “ở mức rất thấp” do đó chúng ta không nên luyến tiếc nữa

Làm rõ trước Quốc hội về vấn đề này, Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên cho rằng, các cấp có thẩm quyền và Quốc hội đã biểu quyết tạm dừng xây dựng nhà máy điện hạt nhân tại Ninh Thuận.

Song, việc tạm dừng này không đồng nghĩa với hủy bỏ xây dựng nhà máy điện hạt nhân; không có cơ sở để hủy bỏ quy hoạch địa điểm xây dựng nhà máy điện hạt nhân.

“Địa điểm này đã được các đối tác của chúng ta, ngành Công Thương và các ngành có liên quan nghiên cứu rất kỹ, khẳng định Ninh Thuận là địa điểm phù hợp nhất cho việc phát triển điện hạt nhân, không có địa điểm nào phù hợp hơn”, Bộ trưởng Diên nói.

Dự án điện hạt nhân Ninh Thuận: Nên giữ hay bỏ? - Ảnh 3.

Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên

Theo ông Diên, việc có xây dựng nhà máy điện hạt nhân hay không thì cấp có thẩm quyền mới quyết định được, nhưng Bộ Công Thương đã tham mưu cho Chính phủ và lãnh đạo các cấp rằng, thế giới hiện nay cũng đã phải quay lại phát triển điện hạt nhân. Bởi theo cam kết ở Hội nghị COP 26 – là phải phát triển năng lượng sạch, khai thác năng lượng mặt trời, điện gió.

Theo Bộ trưởng Bộ Công Thương rằng, để khai thác được các nguồn năng lượng tái tạo này, nhất thiết phải có nguồn điện nền ổn định. Mà điện nền hiện nay chỉ có điện than và thủy điện. Trong khi điện than không còn điều kiện để phát triển, còn thủy điện cũng đã hết dư địa phát triển.

Vì vậy, trong tương lai, nếu chúng ta buộc phải thực hiện những gì đã cam kết ở COP 26, thì phải phát triển rất mạnh năng lượng tái tạo và đến một lúc nào đó cần tính toán phát triển điện hạt nhân làm nguồn điện chạy nền ổn định.

Ông Diên dẫn chứng, Mỹ và Đức – hai quốc gia 3 năm trước đã từng giảm phát triển điện hạt nhân, nhưng đến giờ phải xây dựng lộ trình phát triển mạnh hơn điện hạt nhân làm cơ sở cho phát triển năng lượng tái tạo.

Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên cho biết, Bộ Công Thương kiên trì kiến nghị với Chính phủ và Chính phủ đã báo cáo Quốc hội về quy hoạch địa điểm phát triển điện hạt nhân ở Ninh Thuận, rằng “chưa xem xét đến việc hủy bỏ quy hoạch địa điểm nhà máy điện hạt nhân ở Ninh Thuận, chờ đến khi nào các cấp có thẩm quyền quyết định có tiếp tục hay không việc phát triển nhà máy điện hạt nhân thì mới xem xét đến yếu tố đó.

Chiều 30/5, Quốc hội tiếp tục thảo luận ở hội trường về việc thực hiện chính sách, pháp luật về công tác quy hoạch kể từ khi Luật Quy hoạch có hiệu lực thi hành.

Đại biểu Đàng Thị Mỹ Hương (đoàn Ninh Thuận) cho rằng, cần sớm có ý kiến chính thức về chủ trương đầu tư dự án điện hạt nhân Ninh Thuận; kiến nghị Quốc hội, Chính phủ sớm sơ kết các Nghị quyết của Quốc hội, của Chính phủ, giải quyết những vấn đề cụ thể. Sớm giải quyết các quyết định của Bộ Công Thương về phê duyệt địa điểm xây dựng nhà máy điện hạt nhân Ninh Thuận để có cơ sở phê duyệt, triển khai đề án, có định hướng cho tỉnh Ninh Thuận kêu gọi đầu tư, thúc đẩy phát triển kinh tế, xã hội của tỉnh.

Dự án điện hạt nhân Ninh Thuận: Nên giữ hay bỏ? - Ảnh 1.

Đại biểu Đàng Thị Mỹ Hương (đại biểu đoàn Ninh Thuận)

Sau đại biểu Hương, đại biểu Trương Trọng Nghĩa (Đoàn TP Hồ Chí Minh) đề nghị Quốc hội giải quyết dứt điểm việc này và đề nghị xóa bỏ quy hoạch điện hạt nhân Ninh Thuận.

“Tôi nghĩ là Quốc hội nhiệm kỳ trước đã cân nhắc rất kỹ, Đảng và Nhà nước cũng tính toán rất để đi đến chỗ là dừng dự án này bởi rất nhiều sự cân nhắc, tính toán”

Bước tiếp theo là phải tập trung giải quyết quyền lợi cho người dân. Đồng thời tạo ra một quy hoạch mới cho Ninh Thuận để trở thành một vùng phát triển năng lượng tái tạo, du lịch sinh thái, có chuyển động về kinh tế và cuộc sống được nâng lên bằng quy hoạch mới.

“Cá nhân tôi xin phép đề nghị xóa quy hoạch này. Trong 10-20 năm tới có làm điện hạt nhân hay không thì lúc đó chúng ta sẽ xây dựng, lập quy hoạch mới, chọn vị trí làm ở đâu: Lạng Sơn, Cà Mau… lúc đó chúng ta sẽ tính”, ông Nghĩa nêu quan điểm.

Dự án điện hạt nhân Ninh Thuận: Nên giữ hay bỏ? - Ảnh 2.

Đại biểu Trương Trọng Nghĩa (đoàn TP Hồ Chí Minh)

Ông Nghĩa cũng cho rằng, năng lực tự chủ, quản lý rủi ro về năng lượng ở Việt Nam hiện “ở mức rất thấp” do đó chúng ta không nên luyến tiếc nữa

Làm rõ trước Quốc hội về vấn đề này, Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên cho rằng, các cấp có thẩm quyền và Quốc hội đã biểu quyết tạm dừng xây dựng nhà máy điện hạt nhân tại Ninh Thuận.

Song, việc tạm dừng này không đồng nghĩa với hủy bỏ xây dựng nhà máy điện hạt nhân; không có cơ sở để hủy bỏ quy hoạch địa điểm xây dựng nhà máy điện hạt nhân.

“Địa điểm này đã được các đối tác của chúng ta, ngành Công Thương và các ngành có liên quan nghiên cứu rất kỹ, khẳng định Ninh Thuận là địa điểm phù hợp nhất cho việc phát triển điện hạt nhân, không có địa điểm nào phù hợp hơn”, Bộ trưởng Diên nói.

Dự án điện hạt nhân Ninh Thuận: Nên giữ hay bỏ? - Ảnh 3.

Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên

Theo ông Diên, việc có xây dựng nhà máy điện hạt nhân hay không thì cấp có thẩm quyền mới quyết định được, nhưng Bộ Công Thương đã tham mưu cho Chính phủ và lãnh đạo các cấp rằng, thế giới hiện nay cũng đã phải quay lại phát triển điện hạt nhân. Bởi theo cam kết ở Hội nghị COP 26 – là phải phát triển năng lượng sạch, khai thác năng lượng mặt trời, điện gió.

Theo Bộ trưởng Bộ Công Thương rằng, để khai thác được các nguồn năng lượng tái tạo này, nhất thiết phải có nguồn điện nền ổn định. Mà điện nền hiện nay chỉ có điện than và thủy điện. Trong khi điện than không còn điều kiện để phát triển, còn thủy điện cũng đã hết dư địa phát triển.

Vì vậy, trong tương lai, nếu chúng ta buộc phải thực hiện những gì đã cam kết ở COP 26, thì phải phát triển rất mạnh năng lượng tái tạo và đến một lúc nào đó cần tính toán phát triển điện hạt nhân làm nguồn điện chạy nền ổn định.

Ông Diên dẫn chứng, Mỹ và Đức – hai quốc gia 3 năm trước đã từng giảm phát triển điện hạt nhân, nhưng đến giờ phải xây dựng lộ trình phát triển mạnh hơn điện hạt nhân làm cơ sở cho phát triển năng lượng tái tạo.

Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên cho biết, Bộ Công Thương kiên trì kiến nghị với Chính phủ và Chính phủ đã báo cáo Quốc hội về quy hoạch địa điểm phát triển điện hạt nhân ở Ninh Thuận, rằng “chưa xem xét đến việc hủy bỏ quy hoạch địa điểm nhà máy điện hạt nhân ở Ninh Thuận, chờ đến khi nào các cấp có thẩm quyền quyết định có tiếp tục hay không việc phát triển nhà máy điện hạt nhân thì mới xem xét đến yếu tố đó.

Chiều 30/5, Quốc hội tiếp tục thảo luận ở hội trường về việc thực hiện chính sách, pháp luật về công tác quy hoạch kể từ khi Luật Quy hoạch có hiệu lực thi hành.

Đại biểu Đàng Thị Mỹ Hương (đoàn Ninh Thuận) cho rằng, cần sớm có ý kiến chính thức về chủ trương đầu tư dự án điện hạt nhân Ninh Thuận; kiến nghị Quốc hội, Chính phủ sớm sơ kết các Nghị quyết của Quốc hội, của Chính phủ, giải quyết những vấn đề cụ thể. Sớm giải quyết các quyết định của Bộ Công Thương về phê duyệt địa điểm xây dựng nhà máy điện hạt nhân Ninh Thuận để có cơ sở phê duyệt, triển khai đề án, có định hướng cho tỉnh Ninh Thuận kêu gọi đầu tư, thúc đẩy phát triển kinh tế, xã hội của tỉnh.

Dự án điện hạt nhân Ninh Thuận: Nên giữ hay bỏ? - Ảnh 1.

Đại biểu Đàng Thị Mỹ Hương (đại biểu đoàn Ninh Thuận)

Sau đại biểu Hương, đại biểu Trương Trọng Nghĩa (Đoàn TP Hồ Chí Minh) đề nghị Quốc hội giải quyết dứt điểm việc này và đề nghị xóa bỏ quy hoạch điện hạt nhân Ninh Thuận.

“Tôi nghĩ là Quốc hội nhiệm kỳ trước đã cân nhắc rất kỹ, Đảng và Nhà nước cũng tính toán rất để đi đến chỗ là dừng dự án này bởi rất nhiều sự cân nhắc, tính toán”

Bước tiếp theo là phải tập trung giải quyết quyền lợi cho người dân. Đồng thời tạo ra một quy hoạch mới cho Ninh Thuận để trở thành một vùng phát triển năng lượng tái tạo, du lịch sinh thái, có chuyển động về kinh tế và cuộc sống được nâng lên bằng quy hoạch mới.

“Cá nhân tôi xin phép đề nghị xóa quy hoạch này. Trong 10-20 năm tới có làm điện hạt nhân hay không thì lúc đó chúng ta sẽ xây dựng, lập quy hoạch mới, chọn vị trí làm ở đâu: Lạng Sơn, Cà Mau… lúc đó chúng ta sẽ tính”, ông Nghĩa nêu quan điểm.

Dự án điện hạt nhân Ninh Thuận: Nên giữ hay bỏ? - Ảnh 2.

Đại biểu Trương Trọng Nghĩa (đoàn TP Hồ Chí Minh)

Ông Nghĩa cũng cho rằng, năng lực tự chủ, quản lý rủi ro về năng lượng ở Việt Nam hiện “ở mức rất thấp” do đó chúng ta không nên luyến tiếc nữa

Làm rõ trước Quốc hội về vấn đề này, Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên cho rằng, các cấp có thẩm quyền và Quốc hội đã biểu quyết tạm dừng xây dựng nhà máy điện hạt nhân tại Ninh Thuận.

Song, việc tạm dừng này không đồng nghĩa với hủy bỏ xây dựng nhà máy điện hạt nhân; không có cơ sở để hủy bỏ quy hoạch địa điểm xây dựng nhà máy điện hạt nhân.

“Địa điểm này đã được các đối tác của chúng ta, ngành Công Thương và các ngành có liên quan nghiên cứu rất kỹ, khẳng định Ninh Thuận là địa điểm phù hợp nhất cho việc phát triển điện hạt nhân, không có địa điểm nào phù hợp hơn”, Bộ trưởng Diên nói.

Dự án điện hạt nhân Ninh Thuận: Nên giữ hay bỏ? - Ảnh 3.

Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên

Theo ông Diên, việc có xây dựng nhà máy điện hạt nhân hay không thì cấp có thẩm quyền mới quyết định được, nhưng Bộ Công Thương đã tham mưu cho Chính phủ và lãnh đạo các cấp rằng, thế giới hiện nay cũng đã phải quay lại phát triển điện hạt nhân. Bởi theo cam kết ở Hội nghị COP 26 – là phải phát triển năng lượng sạch, khai thác năng lượng mặt trời, điện gió.

Theo Bộ trưởng Bộ Công Thương rằng, để khai thác được các nguồn năng lượng tái tạo này, nhất thiết phải có nguồn điện nền ổn định. Mà điện nền hiện nay chỉ có điện than và thủy điện. Trong khi điện than không còn điều kiện để phát triển, còn thủy điện cũng đã hết dư địa phát triển.

Vì vậy, trong tương lai, nếu chúng ta buộc phải thực hiện những gì đã cam kết ở COP 26, thì phải phát triển rất mạnh năng lượng tái tạo và đến một lúc nào đó cần tính toán phát triển điện hạt nhân làm nguồn điện chạy nền ổn định.

Ông Diên dẫn chứng, Mỹ và Đức – hai quốc gia 3 năm trước đã từng giảm phát triển điện hạt nhân, nhưng đến giờ phải xây dựng lộ trình phát triển mạnh hơn điện hạt nhân làm cơ sở cho phát triển năng lượng tái tạo.

Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên cho biết, Bộ Công Thương kiên trì kiến nghị với Chính phủ và Chính phủ đã báo cáo Quốc hội về quy hoạch địa điểm phát triển điện hạt nhân ở Ninh Thuận, rằng “chưa xem xét đến việc hủy bỏ quy hoạch địa điểm nhà máy điện hạt nhân ở Ninh Thuận, chờ đến khi nào các cấp có thẩm quyền quyết định có tiếp tục hay không việc phát triển nhà máy điện hạt nhân thì mới xem xét đến yếu tố đó.

Chiều 30/5, Quốc hội tiếp tục thảo luận ở hội trường về việc thực hiện chính sách, pháp luật về công tác quy hoạch kể từ khi Luật Quy hoạch có hiệu lực thi hành.

Đại biểu Đàng Thị Mỹ Hương (đoàn Ninh Thuận) cho rằng, cần sớm có ý kiến chính thức về chủ trương đầu tư dự án điện hạt nhân Ninh Thuận; kiến nghị Quốc hội, Chính phủ sớm sơ kết các Nghị quyết của Quốc hội, của Chính phủ, giải quyết những vấn đề cụ thể. Sớm giải quyết các quyết định của Bộ Công Thương về phê duyệt địa điểm xây dựng nhà máy điện hạt nhân Ninh Thuận để có cơ sở phê duyệt, triển khai đề án, có định hướng cho tỉnh Ninh Thuận kêu gọi đầu tư, thúc đẩy phát triển kinh tế, xã hội của tỉnh.

Dự án điện hạt nhân Ninh Thuận: Nên giữ hay bỏ? - Ảnh 1.

Đại biểu Đàng Thị Mỹ Hương (đại biểu đoàn Ninh Thuận)

Sau đại biểu Hương, đại biểu Trương Trọng Nghĩa (Đoàn TP Hồ Chí Minh) đề nghị Quốc hội giải quyết dứt điểm việc này và đề nghị xóa bỏ quy hoạch điện hạt nhân Ninh Thuận.

“Tôi nghĩ là Quốc hội nhiệm kỳ trước đã cân nhắc rất kỹ, Đảng và Nhà nước cũng tính toán rất để đi đến chỗ là dừng dự án này bởi rất nhiều sự cân nhắc, tính toán”

Bước tiếp theo là phải tập trung giải quyết quyền lợi cho người dân. Đồng thời tạo ra một quy hoạch mới cho Ninh Thuận để trở thành một vùng phát triển năng lượng tái tạo, du lịch sinh thái, có chuyển động về kinh tế và cuộc sống được nâng lên bằng quy hoạch mới.

“Cá nhân tôi xin phép đề nghị xóa quy hoạch này. Trong 10-20 năm tới có làm điện hạt nhân hay không thì lúc đó chúng ta sẽ xây dựng, lập quy hoạch mới, chọn vị trí làm ở đâu: Lạng Sơn, Cà Mau… lúc đó chúng ta sẽ tính”, ông Nghĩa nêu quan điểm.

Dự án điện hạt nhân Ninh Thuận: Nên giữ hay bỏ? - Ảnh 2.

Đại biểu Trương Trọng Nghĩa (đoàn TP Hồ Chí Minh)

Ông Nghĩa cũng cho rằng, năng lực tự chủ, quản lý rủi ro về năng lượng ở Việt Nam hiện “ở mức rất thấp” do đó chúng ta không nên luyến tiếc nữa

Làm rõ trước Quốc hội về vấn đề này, Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên cho rằng, các cấp có thẩm quyền và Quốc hội đã biểu quyết tạm dừng xây dựng nhà máy điện hạt nhân tại Ninh Thuận.

Song, việc tạm dừng này không đồng nghĩa với hủy bỏ xây dựng nhà máy điện hạt nhân; không có cơ sở để hủy bỏ quy hoạch địa điểm xây dựng nhà máy điện hạt nhân.

“Địa điểm này đã được các đối tác của chúng ta, ngành Công Thương và các ngành có liên quan nghiên cứu rất kỹ, khẳng định Ninh Thuận là địa điểm phù hợp nhất cho việc phát triển điện hạt nhân, không có địa điểm nào phù hợp hơn”, Bộ trưởng Diên nói.

Dự án điện hạt nhân Ninh Thuận: Nên giữ hay bỏ? - Ảnh 3.

Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên

Theo ông Diên, việc có xây dựng nhà máy điện hạt nhân hay không thì cấp có thẩm quyền mới quyết định được, nhưng Bộ Công Thương đã tham mưu cho Chính phủ và lãnh đạo các cấp rằng, thế giới hiện nay cũng đã phải quay lại phát triển điện hạt nhân. Bởi theo cam kết ở Hội nghị COP 26 – là phải phát triển năng lượng sạch, khai thác năng lượng mặt trời, điện gió.

Theo Bộ trưởng Bộ Công Thương rằng, để khai thác được các nguồn năng lượng tái tạo này, nhất thiết phải có nguồn điện nền ổn định. Mà điện nền hiện nay chỉ có điện than và thủy điện. Trong khi điện than không còn điều kiện để phát triển, còn thủy điện cũng đã hết dư địa phát triển.

Vì vậy, trong tương lai, nếu chúng ta buộc phải thực hiện những gì đã cam kết ở COP 26, thì phải phát triển rất mạnh năng lượng tái tạo và đến một lúc nào đó cần tính toán phát triển điện hạt nhân làm nguồn điện chạy nền ổn định.

Ông Diên dẫn chứng, Mỹ và Đức – hai quốc gia 3 năm trước đã từng giảm phát triển điện hạt nhân, nhưng đến giờ phải xây dựng lộ trình phát triển mạnh hơn điện hạt nhân làm cơ sở cho phát triển năng lượng tái tạo.

Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên cho biết, Bộ Công Thương kiên trì kiến nghị với Chính phủ và Chính phủ đã báo cáo Quốc hội về quy hoạch địa điểm phát triển điện hạt nhân ở Ninh Thuận, rằng “chưa xem xét đến việc hủy bỏ quy hoạch địa điểm nhà máy điện hạt nhân ở Ninh Thuận, chờ đến khi nào các cấp có thẩm quyền quyết định có tiếp tục hay không việc phát triển nhà máy điện hạt nhân thì mới xem xét đến yếu tố đó.

Chiều 30/5, Quốc hội tiếp tục thảo luận ở hội trường về việc thực hiện chính sách, pháp luật về công tác quy hoạch kể từ khi Luật Quy hoạch có hiệu lực thi hành.

Đại biểu Đàng Thị Mỹ Hương (đoàn Ninh Thuận) cho rằng, cần sớm có ý kiến chính thức về chủ trương đầu tư dự án điện hạt nhân Ninh Thuận; kiến nghị Quốc hội, Chính phủ sớm sơ kết các Nghị quyết của Quốc hội, của Chính phủ, giải quyết những vấn đề cụ thể. Sớm giải quyết các quyết định của Bộ Công Thương về phê duyệt địa điểm xây dựng nhà máy điện hạt nhân Ninh Thuận để có cơ sở phê duyệt, triển khai đề án, có định hướng cho tỉnh Ninh Thuận kêu gọi đầu tư, thúc đẩy phát triển kinh tế, xã hội của tỉnh.

Dự án điện hạt nhân Ninh Thuận: Nên giữ hay bỏ? - Ảnh 1.

Đại biểu Đàng Thị Mỹ Hương (đại biểu đoàn Ninh Thuận)

Sau đại biểu Hương, đại biểu Trương Trọng Nghĩa (Đoàn TP Hồ Chí Minh) đề nghị Quốc hội giải quyết dứt điểm việc này và đề nghị xóa bỏ quy hoạch điện hạt nhân Ninh Thuận.

“Tôi nghĩ là Quốc hội nhiệm kỳ trước đã cân nhắc rất kỹ, Đảng và Nhà nước cũng tính toán rất để đi đến chỗ là dừng dự án này bởi rất nhiều sự cân nhắc, tính toán”

Bước tiếp theo là phải tập trung giải quyết quyền lợi cho người dân. Đồng thời tạo ra một quy hoạch mới cho Ninh Thuận để trở thành một vùng phát triển năng lượng tái tạo, du lịch sinh thái, có chuyển động về kinh tế và cuộc sống được nâng lên bằng quy hoạch mới.

“Cá nhân tôi xin phép đề nghị xóa quy hoạch này. Trong 10-20 năm tới có làm điện hạt nhân hay không thì lúc đó chúng ta sẽ xây dựng, lập quy hoạch mới, chọn vị trí làm ở đâu: Lạng Sơn, Cà Mau… lúc đó chúng ta sẽ tính”, ông Nghĩa nêu quan điểm.

Dự án điện hạt nhân Ninh Thuận: Nên giữ hay bỏ? - Ảnh 2.

Đại biểu Trương Trọng Nghĩa (đoàn TP Hồ Chí Minh)

Ông Nghĩa cũng cho rằng, năng lực tự chủ, quản lý rủi ro về năng lượng ở Việt Nam hiện “ở mức rất thấp” do đó chúng ta không nên luyến tiếc nữa

Làm rõ trước Quốc hội về vấn đề này, Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên cho rằng, các cấp có thẩm quyền và Quốc hội đã biểu quyết tạm dừng xây dựng nhà máy điện hạt nhân tại Ninh Thuận.

Song, việc tạm dừng này không đồng nghĩa với hủy bỏ xây dựng nhà máy điện hạt nhân; không có cơ sở để hủy bỏ quy hoạch địa điểm xây dựng nhà máy điện hạt nhân.

“Địa điểm này đã được các đối tác của chúng ta, ngành Công Thương và các ngành có liên quan nghiên cứu rất kỹ, khẳng định Ninh Thuận là địa điểm phù hợp nhất cho việc phát triển điện hạt nhân, không có địa điểm nào phù hợp hơn”, Bộ trưởng Diên nói.

Dự án điện hạt nhân Ninh Thuận: Nên giữ hay bỏ? - Ảnh 3.

Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên

Theo ông Diên, việc có xây dựng nhà máy điện hạt nhân hay không thì cấp có thẩm quyền mới quyết định được, nhưng Bộ Công Thương đã tham mưu cho Chính phủ và lãnh đạo các cấp rằng, thế giới hiện nay cũng đã phải quay lại phát triển điện hạt nhân. Bởi theo cam kết ở Hội nghị COP 26 – là phải phát triển năng lượng sạch, khai thác năng lượng mặt trời, điện gió.

Theo Bộ trưởng Bộ Công Thương rằng, để khai thác được các nguồn năng lượng tái tạo này, nhất thiết phải có nguồn điện nền ổn định. Mà điện nền hiện nay chỉ có điện than và thủy điện. Trong khi điện than không còn điều kiện để phát triển, còn thủy điện cũng đã hết dư địa phát triển.

Vì vậy, trong tương lai, nếu chúng ta buộc phải thực hiện những gì đã cam kết ở COP 26, thì phải phát triển rất mạnh năng lượng tái tạo và đến một lúc nào đó cần tính toán phát triển điện hạt nhân làm nguồn điện chạy nền ổn định.

Ông Diên dẫn chứng, Mỹ và Đức – hai quốc gia 3 năm trước đã từng giảm phát triển điện hạt nhân, nhưng đến giờ phải xây dựng lộ trình phát triển mạnh hơn điện hạt nhân làm cơ sở cho phát triển năng lượng tái tạo.

Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên cho biết, Bộ Công Thương kiên trì kiến nghị với Chính phủ và Chính phủ đã báo cáo Quốc hội về quy hoạch địa điểm phát triển điện hạt nhân ở Ninh Thuận, rằng “chưa xem xét đến việc hủy bỏ quy hoạch địa điểm nhà máy điện hạt nhân ở Ninh Thuận, chờ đến khi nào các cấp có thẩm quyền quyết định có tiếp tục hay không việc phát triển nhà máy điện hạt nhân thì mới xem xét đến yếu tố đó.

Chiều 30/5, Quốc hội tiếp tục thảo luận ở hội trường về việc thực hiện chính sách, pháp luật về công tác quy hoạch kể từ khi Luật Quy hoạch có hiệu lực thi hành.

Đại biểu Đàng Thị Mỹ Hương (đoàn Ninh Thuận) cho rằng, cần sớm có ý kiến chính thức về chủ trương đầu tư dự án điện hạt nhân Ninh Thuận; kiến nghị Quốc hội, Chính phủ sớm sơ kết các Nghị quyết của Quốc hội, của Chính phủ, giải quyết những vấn đề cụ thể. Sớm giải quyết các quyết định của Bộ Công Thương về phê duyệt địa điểm xây dựng nhà máy điện hạt nhân Ninh Thuận để có cơ sở phê duyệt, triển khai đề án, có định hướng cho tỉnh Ninh Thuận kêu gọi đầu tư, thúc đẩy phát triển kinh tế, xã hội của tỉnh.

Dự án điện hạt nhân Ninh Thuận: Nên giữ hay bỏ? - Ảnh 1.

Đại biểu Đàng Thị Mỹ Hương (đại biểu đoàn Ninh Thuận)

Sau đại biểu Hương, đại biểu Trương Trọng Nghĩa (Đoàn TP Hồ Chí Minh) đề nghị Quốc hội giải quyết dứt điểm việc này và đề nghị xóa bỏ quy hoạch điện hạt nhân Ninh Thuận.

“Tôi nghĩ là Quốc hội nhiệm kỳ trước đã cân nhắc rất kỹ, Đảng và Nhà nước cũng tính toán rất để đi đến chỗ là dừng dự án này bởi rất nhiều sự cân nhắc, tính toán”

Bước tiếp theo là phải tập trung giải quyết quyền lợi cho người dân. Đồng thời tạo ra một quy hoạch mới cho Ninh Thuận để trở thành một vùng phát triển năng lượng tái tạo, du lịch sinh thái, có chuyển động về kinh tế và cuộc sống được nâng lên bằng quy hoạch mới.

“Cá nhân tôi xin phép đề nghị xóa quy hoạch này. Trong 10-20 năm tới có làm điện hạt nhân hay không thì lúc đó chúng ta sẽ xây dựng, lập quy hoạch mới, chọn vị trí làm ở đâu: Lạng Sơn, Cà Mau… lúc đó chúng ta sẽ tính”, ông Nghĩa nêu quan điểm.

Dự án điện hạt nhân Ninh Thuận: Nên giữ hay bỏ? - Ảnh 2.

Đại biểu Trương Trọng Nghĩa (đoàn TP Hồ Chí Minh)

Ông Nghĩa cũng cho rằng, năng lực tự chủ, quản lý rủi ro về năng lượng ở Việt Nam hiện “ở mức rất thấp” do đó chúng ta không nên luyến tiếc nữa

Làm rõ trước Quốc hội về vấn đề này, Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên cho rằng, các cấp có thẩm quyền và Quốc hội đã biểu quyết tạm dừng xây dựng nhà máy điện hạt nhân tại Ninh Thuận.

Song, việc tạm dừng này không đồng nghĩa với hủy bỏ xây dựng nhà máy điện hạt nhân; không có cơ sở để hủy bỏ quy hoạch địa điểm xây dựng nhà máy điện hạt nhân.

“Địa điểm này đã được các đối tác của chúng ta, ngành Công Thương và các ngành có liên quan nghiên cứu rất kỹ, khẳng định Ninh Thuận là địa điểm phù hợp nhất cho việc phát triển điện hạt nhân, không có địa điểm nào phù hợp hơn”, Bộ trưởng Diên nói.

Dự án điện hạt nhân Ninh Thuận: Nên giữ hay bỏ? - Ảnh 3.

Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên

Theo ông Diên, việc có xây dựng nhà máy điện hạt nhân hay không thì cấp có thẩm quyền mới quyết định được, nhưng Bộ Công Thương đã tham mưu cho Chính phủ và lãnh đạo các cấp rằng, thế giới hiện nay cũng đã phải quay lại phát triển điện hạt nhân. Bởi theo cam kết ở Hội nghị COP 26 – là phải phát triển năng lượng sạch, khai thác năng lượng mặt trời, điện gió.

Theo Bộ trưởng Bộ Công Thương rằng, để khai thác được các nguồn năng lượng tái tạo này, nhất thiết phải có nguồn điện nền ổn định. Mà điện nền hiện nay chỉ có điện than và thủy điện. Trong khi điện than không còn điều kiện để phát triển, còn thủy điện cũng đã hết dư địa phát triển.

Vì vậy, trong tương lai, nếu chúng ta buộc phải thực hiện những gì đã cam kết ở COP 26, thì phải phát triển rất mạnh năng lượng tái tạo và đến một lúc nào đó cần tính toán phát triển điện hạt nhân làm nguồn điện chạy nền ổn định.

Ông Diên dẫn chứng, Mỹ và Đức – hai quốc gia 3 năm trước đã từng giảm phát triển điện hạt nhân, nhưng đến giờ phải xây dựng lộ trình phát triển mạnh hơn điện hạt nhân làm cơ sở cho phát triển năng lượng tái tạo.

Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên cho biết, Bộ Công Thương kiên trì kiến nghị với Chính phủ và Chính phủ đã báo cáo Quốc hội về quy hoạch địa điểm phát triển điện hạt nhân ở Ninh Thuận, rằng “chưa xem xét đến việc hủy bỏ quy hoạch địa điểm nhà máy điện hạt nhân ở Ninh Thuận, chờ đến khi nào các cấp có thẩm quyền quyết định có tiếp tục hay không việc phát triển nhà máy điện hạt nhân thì mới xem xét đến yếu tố đó.

Chiều 30/5, Quốc hội tiếp tục thảo luận ở hội trường về việc thực hiện chính sách, pháp luật về công tác quy hoạch kể từ khi Luật Quy hoạch có hiệu lực thi hành.

Đại biểu Đàng Thị Mỹ Hương (đoàn Ninh Thuận) cho rằng, cần sớm có ý kiến chính thức về chủ trương đầu tư dự án điện hạt nhân Ninh Thuận; kiến nghị Quốc hội, Chính phủ sớm sơ kết các Nghị quyết của Quốc hội, của Chính phủ, giải quyết những vấn đề cụ thể. Sớm giải quyết các quyết định của Bộ Công Thương về phê duyệt địa điểm xây dựng nhà máy điện hạt nhân Ninh Thuận để có cơ sở phê duyệt, triển khai đề án, có định hướng cho tỉnh Ninh Thuận kêu gọi đầu tư, thúc đẩy phát triển kinh tế, xã hội của tỉnh.

Dự án điện hạt nhân Ninh Thuận: Nên giữ hay bỏ? - Ảnh 1.

Đại biểu Đàng Thị Mỹ Hương (đại biểu đoàn Ninh Thuận)

Sau đại biểu Hương, đại biểu Trương Trọng Nghĩa (Đoàn TP Hồ Chí Minh) đề nghị Quốc hội giải quyết dứt điểm việc này và đề nghị xóa bỏ quy hoạch điện hạt nhân Ninh Thuận.

“Tôi nghĩ là Quốc hội nhiệm kỳ trước đã cân nhắc rất kỹ, Đảng và Nhà nước cũng tính toán rất để đi đến chỗ là dừng dự án này bởi rất nhiều sự cân nhắc, tính toán”

Bước tiếp theo là phải tập trung giải quyết quyền lợi cho người dân. Đồng thời tạo ra một quy hoạch mới cho Ninh Thuận để trở thành một vùng phát triển năng lượng tái tạo, du lịch sinh thái, có chuyển động về kinh tế và cuộc sống được nâng lên bằng quy hoạch mới.

“Cá nhân tôi xin phép đề nghị xóa quy hoạch này. Trong 10-20 năm tới có làm điện hạt nhân hay không thì lúc đó chúng ta sẽ xây dựng, lập quy hoạch mới, chọn vị trí làm ở đâu: Lạng Sơn, Cà Mau… lúc đó chúng ta sẽ tính”, ông Nghĩa nêu quan điểm.

Dự án điện hạt nhân Ninh Thuận: Nên giữ hay bỏ? - Ảnh 2.

Đại biểu Trương Trọng Nghĩa (đoàn TP Hồ Chí Minh)

Ông Nghĩa cũng cho rằng, năng lực tự chủ, quản lý rủi ro về năng lượng ở Việt Nam hiện “ở mức rất thấp” do đó chúng ta không nên luyến tiếc nữa

Làm rõ trước Quốc hội về vấn đề này, Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên cho rằng, các cấp có thẩm quyền và Quốc hội đã biểu quyết tạm dừng xây dựng nhà máy điện hạt nhân tại Ninh Thuận.

Song, việc tạm dừng này không đồng nghĩa với hủy bỏ xây dựng nhà máy điện hạt nhân; không có cơ sở để hủy bỏ quy hoạch địa điểm xây dựng nhà máy điện hạt nhân.

“Địa điểm này đã được các đối tác của chúng ta, ngành Công Thương và các ngành có liên quan nghiên cứu rất kỹ, khẳng định Ninh Thuận là địa điểm phù hợp nhất cho việc phát triển điện hạt nhân, không có địa điểm nào phù hợp hơn”, Bộ trưởng Diên nói.

Dự án điện hạt nhân Ninh Thuận: Nên giữ hay bỏ? - Ảnh 3.

Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên

Theo ông Diên, việc có xây dựng nhà máy điện hạt nhân hay không thì cấp có thẩm quyền mới quyết định được, nhưng Bộ Công Thương đã tham mưu cho Chính phủ và lãnh đạo các cấp rằng, thế giới hiện nay cũng đã phải quay lại phát triển điện hạt nhân. Bởi theo cam kết ở Hội nghị COP 26 – là phải phát triển năng lượng sạch, khai thác năng lượng mặt trời, điện gió.

Theo Bộ trưởng Bộ Công Thương rằng, để khai thác được các nguồn năng lượng tái tạo này, nhất thiết phải có nguồn điện nền ổn định. Mà điện nền hiện nay chỉ có điện than và thủy điện. Trong khi điện than không còn điều kiện để phát triển, còn thủy điện cũng đã hết dư địa phát triển.

Vì vậy, trong tương lai, nếu chúng ta buộc phải thực hiện những gì đã cam kết ở COP 26, thì phải phát triển rất mạnh năng lượng tái tạo và đến một lúc nào đó cần tính toán phát triển điện hạt nhân làm nguồn điện chạy nền ổn định.

Ông Diên dẫn chứng, Mỹ và Đức – hai quốc gia 3 năm trước đã từng giảm phát triển điện hạt nhân, nhưng đến giờ phải xây dựng lộ trình phát triển mạnh hơn điện hạt nhân làm cơ sở cho phát triển năng lượng tái tạo.

Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên cho biết, Bộ Công Thương kiên trì kiến nghị với Chính phủ và Chính phủ đã báo cáo Quốc hội về quy hoạch địa điểm phát triển điện hạt nhân ở Ninh Thuận, rằng “chưa xem xét đến việc hủy bỏ quy hoạch địa điểm nhà máy điện hạt nhân ở Ninh Thuận, chờ đến khi nào các cấp có thẩm quyền quyết định có tiếp tục hay không việc phát triển nhà máy điện hạt nhân thì mới xem xét đến yếu tố đó.

Chiều 30/5, Quốc hội tiếp tục thảo luận ở hội trường về việc thực hiện chính sách, pháp luật về công tác quy hoạch kể từ khi Luật Quy hoạch có hiệu lực thi hành.

Đại biểu Đàng Thị Mỹ Hương (đoàn Ninh Thuận) cho rằng, cần sớm có ý kiến chính thức về chủ trương đầu tư dự án điện hạt nhân Ninh Thuận; kiến nghị Quốc hội, Chính phủ sớm sơ kết các Nghị quyết của Quốc hội, của Chính phủ, giải quyết những vấn đề cụ thể. Sớm giải quyết các quyết định của Bộ Công Thương về phê duyệt địa điểm xây dựng nhà máy điện hạt nhân Ninh Thuận để có cơ sở phê duyệt, triển khai đề án, có định hướng cho tỉnh Ninh Thuận kêu gọi đầu tư, thúc đẩy phát triển kinh tế, xã hội của tỉnh.

Dự án điện hạt nhân Ninh Thuận: Nên giữ hay bỏ? - Ảnh 1.

Đại biểu Đàng Thị Mỹ Hương (đại biểu đoàn Ninh Thuận)

Sau đại biểu Hương, đại biểu Trương Trọng Nghĩa (Đoàn TP Hồ Chí Minh) đề nghị Quốc hội giải quyết dứt điểm việc này và đề nghị xóa bỏ quy hoạch điện hạt nhân Ninh Thuận.

“Tôi nghĩ là Quốc hội nhiệm kỳ trước đã cân nhắc rất kỹ, Đảng và Nhà nước cũng tính toán rất để đi đến chỗ là dừng dự án này bởi rất nhiều sự cân nhắc, tính toán”

Bước tiếp theo là phải tập trung giải quyết quyền lợi cho người dân. Đồng thời tạo ra một quy hoạch mới cho Ninh Thuận để trở thành một vùng phát triển năng lượng tái tạo, du lịch sinh thái, có chuyển động về kinh tế và cuộc sống được nâng lên bằng quy hoạch mới.

“Cá nhân tôi xin phép đề nghị xóa quy hoạch này. Trong 10-20 năm tới có làm điện hạt nhân hay không thì lúc đó chúng ta sẽ xây dựng, lập quy hoạch mới, chọn vị trí làm ở đâu: Lạng Sơn, Cà Mau… lúc đó chúng ta sẽ tính”, ông Nghĩa nêu quan điểm.

Dự án điện hạt nhân Ninh Thuận: Nên giữ hay bỏ? - Ảnh 2.

Đại biểu Trương Trọng Nghĩa (đoàn TP Hồ Chí Minh)

Ông Nghĩa cũng cho rằng, năng lực tự chủ, quản lý rủi ro về năng lượng ở Việt Nam hiện “ở mức rất thấp” do đó chúng ta không nên luyến tiếc nữa

Làm rõ trước Quốc hội về vấn đề này, Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên cho rằng, các cấp có thẩm quyền và Quốc hội đã biểu quyết tạm dừng xây dựng nhà máy điện hạt nhân tại Ninh Thuận.

Song, việc tạm dừng này không đồng nghĩa với hủy bỏ xây dựng nhà máy điện hạt nhân; không có cơ sở để hủy bỏ quy hoạch địa điểm xây dựng nhà máy điện hạt nhân.

“Địa điểm này đã được các đối tác của chúng ta, ngành Công Thương và các ngành có liên quan nghiên cứu rất kỹ, khẳng định Ninh Thuận là địa điểm phù hợp nhất cho việc phát triển điện hạt nhân, không có địa điểm nào phù hợp hơn”, Bộ trưởng Diên nói.

Dự án điện hạt nhân Ninh Thuận: Nên giữ hay bỏ? - Ảnh 3.

Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên

Theo ông Diên, việc có xây dựng nhà máy điện hạt nhân hay không thì cấp có thẩm quyền mới quyết định được, nhưng Bộ Công Thương đã tham mưu cho Chính phủ và lãnh đạo các cấp rằng, thế giới hiện nay cũng đã phải quay lại phát triển điện hạt nhân. Bởi theo cam kết ở Hội nghị COP 26 – là phải phát triển năng lượng sạch, khai thác năng lượng mặt trời, điện gió.

Theo Bộ trưởng Bộ Công Thương rằng, để khai thác được các nguồn năng lượng tái tạo này, nhất thiết phải có nguồn điện nền ổn định. Mà điện nền hiện nay chỉ có điện than và thủy điện. Trong khi điện than không còn điều kiện để phát triển, còn thủy điện cũng đã hết dư địa phát triển.

Vì vậy, trong tương lai, nếu chúng ta buộc phải thực hiện những gì đã cam kết ở COP 26, thì phải phát triển rất mạnh năng lượng tái tạo và đến một lúc nào đó cần tính toán phát triển điện hạt nhân làm nguồn điện chạy nền ổn định.

Ông Diên dẫn chứng, Mỹ và Đức – hai quốc gia 3 năm trước đã từng giảm phát triển điện hạt nhân, nhưng đến giờ phải xây dựng lộ trình phát triển mạnh hơn điện hạt nhân làm cơ sở cho phát triển năng lượng tái tạo.

Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên cho biết, Bộ Công Thương kiên trì kiến nghị với Chính phủ và Chính phủ đã báo cáo Quốc hội về quy hoạch địa điểm phát triển điện hạt nhân ở Ninh Thuận, rằng “chưa xem xét đến việc hủy bỏ quy hoạch địa điểm nhà máy điện hạt nhân ở Ninh Thuận, chờ đến khi nào các cấp có thẩm quyền quyết định có tiếp tục hay không việc phát triển nhà máy điện hạt nhân thì mới xem xét đến yếu tố đó.

Chiều 30/5, Quốc hội tiếp tục thảo luận ở hội trường về việc thực hiện chính sách, pháp luật về công tác quy hoạch kể từ khi Luật Quy hoạch có hiệu lực thi hành.

Đại biểu Đàng Thị Mỹ Hương (đoàn Ninh Thuận) cho rằng, cần sớm có ý kiến chính thức về chủ trương đầu tư dự án điện hạt nhân Ninh Thuận; kiến nghị Quốc hội, Chính phủ sớm sơ kết các Nghị quyết của Quốc hội, của Chính phủ, giải quyết những vấn đề cụ thể. Sớm giải quyết các quyết định của Bộ Công Thương về phê duyệt địa điểm xây dựng nhà máy điện hạt nhân Ninh Thuận để có cơ sở phê duyệt, triển khai đề án, có định hướng cho tỉnh Ninh Thuận kêu gọi đầu tư, thúc đẩy phát triển kinh tế, xã hội của tỉnh.

Dự án điện hạt nhân Ninh Thuận: Nên giữ hay bỏ? - Ảnh 1.

Đại biểu Đàng Thị Mỹ Hương (đại biểu đoàn Ninh Thuận)

Sau đại biểu Hương, đại biểu Trương Trọng Nghĩa (Đoàn TP Hồ Chí Minh) đề nghị Quốc hội giải quyết dứt điểm việc này và đề nghị xóa bỏ quy hoạch điện hạt nhân Ninh Thuận.

“Tôi nghĩ là Quốc hội nhiệm kỳ trước đã cân nhắc rất kỹ, Đảng và Nhà nước cũng tính toán rất để đi đến chỗ là dừng dự án này bởi rất nhiều sự cân nhắc, tính toán”

Bước tiếp theo là phải tập trung giải quyết quyền lợi cho người dân. Đồng thời tạo ra một quy hoạch mới cho Ninh Thuận để trở thành một vùng phát triển năng lượng tái tạo, du lịch sinh thái, có chuyển động về kinh tế và cuộc sống được nâng lên bằng quy hoạch mới.

“Cá nhân tôi xin phép đề nghị xóa quy hoạch này. Trong 10-20 năm tới có làm điện hạt nhân hay không thì lúc đó chúng ta sẽ xây dựng, lập quy hoạch mới, chọn vị trí làm ở đâu: Lạng Sơn, Cà Mau… lúc đó chúng ta sẽ tính”, ông Nghĩa nêu quan điểm.

Dự án điện hạt nhân Ninh Thuận: Nên giữ hay bỏ? - Ảnh 2.

Đại biểu Trương Trọng Nghĩa (đoàn TP Hồ Chí Minh)

Ông Nghĩa cũng cho rằng, năng lực tự chủ, quản lý rủi ro về năng lượng ở Việt Nam hiện “ở mức rất thấp” do đó chúng ta không nên luyến tiếc nữa

Làm rõ trước Quốc hội về vấn đề này, Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên cho rằng, các cấp có thẩm quyền và Quốc hội đã biểu quyết tạm dừng xây dựng nhà máy điện hạt nhân tại Ninh Thuận.

Song, việc tạm dừng này không đồng nghĩa với hủy bỏ xây dựng nhà máy điện hạt nhân; không có cơ sở để hủy bỏ quy hoạch địa điểm xây dựng nhà máy điện hạt nhân.

“Địa điểm này đã được các đối tác của chúng ta, ngành Công Thương và các ngành có liên quan nghiên cứu rất kỹ, khẳng định Ninh Thuận là địa điểm phù hợp nhất cho việc phát triển điện hạt nhân, không có địa điểm nào phù hợp hơn”, Bộ trưởng Diên nói.

Dự án điện hạt nhân Ninh Thuận: Nên giữ hay bỏ? - Ảnh 3.

Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên

Theo ông Diên, việc có xây dựng nhà máy điện hạt nhân hay không thì cấp có thẩm quyền mới quyết định được, nhưng Bộ Công Thương đã tham mưu cho Chính phủ và lãnh đạo các cấp rằng, thế giới hiện nay cũng đã phải quay lại phát triển điện hạt nhân. Bởi theo cam kết ở Hội nghị COP 26 – là phải phát triển năng lượng sạch, khai thác năng lượng mặt trời, điện gió.

Theo Bộ trưởng Bộ Công Thương rằng, để khai thác được các nguồn năng lượng tái tạo này, nhất thiết phải có nguồn điện nền ổn định. Mà điện nền hiện nay chỉ có điện than và thủy điện. Trong khi điện than không còn điều kiện để phát triển, còn thủy điện cũng đã hết dư địa phát triển.

Vì vậy, trong tương lai, nếu chúng ta buộc phải thực hiện những gì đã cam kết ở COP 26, thì phải phát triển rất mạnh năng lượng tái tạo và đến một lúc nào đó cần tính toán phát triển điện hạt nhân làm nguồn điện chạy nền ổn định.

Ông Diên dẫn chứng, Mỹ và Đức – hai quốc gia 3 năm trước đã từng giảm phát triển điện hạt nhân, nhưng đến giờ phải xây dựng lộ trình phát triển mạnh hơn điện hạt nhân làm cơ sở cho phát triển năng lượng tái tạo.

Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên cho biết, Bộ Công Thương kiên trì kiến nghị với Chính phủ và Chính phủ đã báo cáo Quốc hội về quy hoạch địa điểm phát triển điện hạt nhân ở Ninh Thuận, rằng “chưa xem xét đến việc hủy bỏ quy hoạch địa điểm nhà máy điện hạt nhân ở Ninh Thuận, chờ đến khi nào các cấp có thẩm quyền quyết định có tiếp tục hay không việc phát triển nhà máy điện hạt nhân thì mới xem xét đến yếu tố đó.

Chiều 30/5, Quốc hội tiếp tục thảo luận ở hội trường về việc thực hiện chính sách, pháp luật về công tác quy hoạch kể từ khi Luật Quy hoạch có hiệu lực thi hành.

Đại biểu Đàng Thị Mỹ Hương (đoàn Ninh Thuận) cho rằng, cần sớm có ý kiến chính thức về chủ trương đầu tư dự án điện hạt nhân Ninh Thuận; kiến nghị Quốc hội, Chính phủ sớm sơ kết các Nghị quyết của Quốc hội, của Chính phủ, giải quyết những vấn đề cụ thể. Sớm giải quyết các quyết định của Bộ Công Thương về phê duyệt địa điểm xây dựng nhà máy điện hạt nhân Ninh Thuận để có cơ sở phê duyệt, triển khai đề án, có định hướng cho tỉnh Ninh Thuận kêu gọi đầu tư, thúc đẩy phát triển kinh tế, xã hội của tỉnh.

Dự án điện hạt nhân Ninh Thuận: Nên giữ hay bỏ? - Ảnh 1.

Đại biểu Đàng Thị Mỹ Hương (đại biểu đoàn Ninh Thuận)

Sau đại biểu Hương, đại biểu Trương Trọng Nghĩa (Đoàn TP Hồ Chí Minh) đề nghị Quốc hội giải quyết dứt điểm việc này và đề nghị xóa bỏ quy hoạch điện hạt nhân Ninh Thuận.

“Tôi nghĩ là Quốc hội nhiệm kỳ trước đã cân nhắc rất kỹ, Đảng và Nhà nước cũng tính toán rất để đi đến chỗ là dừng dự án này bởi rất nhiều sự cân nhắc, tính toán”

Bước tiếp theo là phải tập trung giải quyết quyền lợi cho người dân. Đồng thời tạo ra một quy hoạch mới cho Ninh Thuận để trở thành một vùng phát triển năng lượng tái tạo, du lịch sinh thái, có chuyển động về kinh tế và cuộc sống được nâng lên bằng quy hoạch mới.

“Cá nhân tôi xin phép đề nghị xóa quy hoạch này. Trong 10-20 năm tới có làm điện hạt nhân hay không thì lúc đó chúng ta sẽ xây dựng, lập quy hoạch mới, chọn vị trí làm ở đâu: Lạng Sơn, Cà Mau… lúc đó chúng ta sẽ tính”, ông Nghĩa nêu quan điểm.

Dự án điện hạt nhân Ninh Thuận: Nên giữ hay bỏ? - Ảnh 2.

Đại biểu Trương Trọng Nghĩa (đoàn TP Hồ Chí Minh)

Ông Nghĩa cũng cho rằng, năng lực tự chủ, quản lý rủi ro về năng lượng ở Việt Nam hiện “ở mức rất thấp” do đó chúng ta không nên luyến tiếc nữa

Làm rõ trước Quốc hội về vấn đề này, Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên cho rằng, các cấp có thẩm quyền và Quốc hội đã biểu quyết tạm dừng xây dựng nhà máy điện hạt nhân tại Ninh Thuận.

Song, việc tạm dừng này không đồng nghĩa với hủy bỏ xây dựng nhà máy điện hạt nhân; không có cơ sở để hủy bỏ quy hoạch địa điểm xây dựng nhà máy điện hạt nhân.

“Địa điểm này đã được các đối tác của chúng ta, ngành Công Thương và các ngành có liên quan nghiên cứu rất kỹ, khẳng định Ninh Thuận là địa điểm phù hợp nhất cho việc phát triển điện hạt nhân, không có địa điểm nào phù hợp hơn”, Bộ trưởng Diên nói.

Dự án điện hạt nhân Ninh Thuận: Nên giữ hay bỏ? - Ảnh 3.

Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên

Theo ông Diên, việc có xây dựng nhà máy điện hạt nhân hay không thì cấp có thẩm quyền mới quyết định được, nhưng Bộ Công Thương đã tham mưu cho Chính phủ và lãnh đạo các cấp rằng, thế giới hiện nay cũng đã phải quay lại phát triển điện hạt nhân. Bởi theo cam kết ở Hội nghị COP 26 – là phải phát triển năng lượng sạch, khai thác năng lượng mặt trời, điện gió.

Theo Bộ trưởng Bộ Công Thương rằng, để khai thác được các nguồn năng lượng tái tạo này, nhất thiết phải có nguồn điện nền ổn định. Mà điện nền hiện nay chỉ có điện than và thủy điện. Trong khi điện than không còn điều kiện để phát triển, còn thủy điện cũng đã hết dư địa phát triển.

Vì vậy, trong tương lai, nếu chúng ta buộc phải thực hiện những gì đã cam kết ở COP 26, thì phải phát triển rất mạnh năng lượng tái tạo và đến một lúc nào đó cần tính toán phát triển điện hạt nhân làm nguồn điện chạy nền ổn định.

Ông Diên dẫn chứng, Mỹ và Đức – hai quốc gia 3 năm trước đã từng giảm phát triển điện hạt nhân, nhưng đến giờ phải xây dựng lộ trình phát triển mạnh hơn điện hạt nhân làm cơ sở cho phát triển năng lượng tái tạo.

Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên cho biết, Bộ Công Thương kiên trì kiến nghị với Chính phủ và Chính phủ đã báo cáo Quốc hội về quy hoạch địa điểm phát triển điện hạt nhân ở Ninh Thuận, rằng “chưa xem xét đến việc hủy bỏ quy hoạch địa điểm nhà máy điện hạt nhân ở Ninh Thuận, chờ đến khi nào các cấp có thẩm quyền quyết định có tiếp tục hay không việc phát triển nhà máy điện hạt nhân thì mới xem xét đến yếu tố đó.

Chiều 30/5, Quốc hội tiếp tục thảo luận ở hội trường về việc thực hiện chính sách, pháp luật về công tác quy hoạch kể từ khi Luật Quy hoạch có hiệu lực thi hành.

Đại biểu Đàng Thị Mỹ Hương (đoàn Ninh Thuận) cho rằng, cần sớm có ý kiến chính thức về chủ trương đầu tư dự án điện hạt nhân Ninh Thuận; kiến nghị Quốc hội, Chính phủ sớm sơ kết các Nghị quyết của Quốc hội, của Chính phủ, giải quyết những vấn đề cụ thể. Sớm giải quyết các quyết định của Bộ Công Thương về phê duyệt địa điểm xây dựng nhà máy điện hạt nhân Ninh Thuận để có cơ sở phê duyệt, triển khai đề án, có định hướng cho tỉnh Ninh Thuận kêu gọi đầu tư, thúc đẩy phát triển kinh tế, xã hội của tỉnh.

Dự án điện hạt nhân Ninh Thuận: Nên giữ hay bỏ? - Ảnh 1.

Đại biểu Đàng Thị Mỹ Hương (đại biểu đoàn Ninh Thuận)

Sau đại biểu Hương, đại biểu Trương Trọng Nghĩa (Đoàn TP Hồ Chí Minh) đề nghị Quốc hội giải quyết dứt điểm việc này và đề nghị xóa bỏ quy hoạch điện hạt nhân Ninh Thuận.

“Tôi nghĩ là Quốc hội nhiệm kỳ trước đã cân nhắc rất kỹ, Đảng và Nhà nước cũng tính toán rất để đi đến chỗ là dừng dự án này bởi rất nhiều sự cân nhắc, tính toán”

Bước tiếp theo là phải tập trung giải quyết quyền lợi cho người dân. Đồng thời tạo ra một quy hoạch mới cho Ninh Thuận để trở thành một vùng phát triển năng lượng tái tạo, du lịch sinh thái, có chuyển động về kinh tế và cuộc sống được nâng lên bằng quy hoạch mới.

“Cá nhân tôi xin phép đề nghị xóa quy hoạch này. Trong 10-20 năm tới có làm điện hạt nhân hay không thì lúc đó chúng ta sẽ xây dựng, lập quy hoạch mới, chọn vị trí làm ở đâu: Lạng Sơn, Cà Mau… lúc đó chúng ta sẽ tính”, ông Nghĩa nêu quan điểm.

Dự án điện hạt nhân Ninh Thuận: Nên giữ hay bỏ? - Ảnh 2.

Đại biểu Trương Trọng Nghĩa (đoàn TP Hồ Chí Minh)

Ông Nghĩa cũng cho rằng, năng lực tự chủ, quản lý rủi ro về năng lượng ở Việt Nam hiện “ở mức rất thấp” do đó chúng ta không nên luyến tiếc nữa

Làm rõ trước Quốc hội về vấn đề này, Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên cho rằng, các cấp có thẩm quyền và Quốc hội đã biểu quyết tạm dừng xây dựng nhà máy điện hạt nhân tại Ninh Thuận.

Song, việc tạm dừng này không đồng nghĩa với hủy bỏ xây dựng nhà máy điện hạt nhân; không có cơ sở để hủy bỏ quy hoạch địa điểm xây dựng nhà máy điện hạt nhân.

“Địa điểm này đã được các đối tác của chúng ta, ngành Công Thương và các ngành có liên quan nghiên cứu rất kỹ, khẳng định Ninh Thuận là địa điểm phù hợp nhất cho việc phát triển điện hạt nhân, không có địa điểm nào phù hợp hơn”, Bộ trưởng Diên nói.

Dự án điện hạt nhân Ninh Thuận: Nên giữ hay bỏ? - Ảnh 3.

Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên

Theo ông Diên, việc có xây dựng nhà máy điện hạt nhân hay không thì cấp có thẩm quyền mới quyết định được, nhưng Bộ Công Thương đã tham mưu cho Chính phủ và lãnh đạo các cấp rằng, thế giới hiện nay cũng đã phải quay lại phát triển điện hạt nhân. Bởi theo cam kết ở Hội nghị COP 26 – là phải phát triển năng lượng sạch, khai thác năng lượng mặt trời, điện gió.

Theo Bộ trưởng Bộ Công Thương rằng, để khai thác được các nguồn năng lượng tái tạo này, nhất thiết phải có nguồn điện nền ổn định. Mà điện nền hiện nay chỉ có điện than và thủy điện. Trong khi điện than không còn điều kiện để phát triển, còn thủy điện cũng đã hết dư địa phát triển.

Vì vậy, trong tương lai, nếu chúng ta buộc phải thực hiện những gì đã cam kết ở COP 26, thì phải phát triển rất mạnh năng lượng tái tạo và đến một lúc nào đó cần tính toán phát triển điện hạt nhân làm nguồn điện chạy nền ổn định.

Ông Diên dẫn chứng, Mỹ và Đức – hai quốc gia 3 năm trước đã từng giảm phát triển điện hạt nhân, nhưng đến giờ phải xây dựng lộ trình phát triển mạnh hơn điện hạt nhân làm cơ sở cho phát triển năng lượng tái tạo.

Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên cho biết, Bộ Công Thương kiên trì kiến nghị với Chính phủ và Chính phủ đã báo cáo Quốc hội về quy hoạch địa điểm phát triển điện hạt nhân ở Ninh Thuận, rằng “chưa xem xét đến việc hủy bỏ quy hoạch địa điểm nhà máy điện hạt nhân ở Ninh Thuận, chờ đến khi nào các cấp có thẩm quyền quyết định có tiếp tục hay không việc phát triển nhà máy điện hạt nhân thì mới xem xét đến yếu tố đó.

Chiều 30/5, Quốc hội tiếp tục thảo luận ở hội trường về việc thực hiện chính sách, pháp luật về công tác quy hoạch kể từ khi Luật Quy hoạch có hiệu lực thi hành.

Đại biểu Đàng Thị Mỹ Hương (đoàn Ninh Thuận) cho rằng, cần sớm có ý kiến chính thức về chủ trương đầu tư dự án điện hạt nhân Ninh Thuận; kiến nghị Quốc hội, Chính phủ sớm sơ kết các Nghị quyết của Quốc hội, của Chính phủ, giải quyết những vấn đề cụ thể. Sớm giải quyết các quyết định của Bộ Công Thương về phê duyệt địa điểm xây dựng nhà máy điện hạt nhân Ninh Thuận để có cơ sở phê duyệt, triển khai đề án, có định hướng cho tỉnh Ninh Thuận kêu gọi đầu tư, thúc đẩy phát triển kinh tế, xã hội của tỉnh.

Dự án điện hạt nhân Ninh Thuận: Nên giữ hay bỏ? - Ảnh 1.

Đại biểu Đàng Thị Mỹ Hương (đại biểu đoàn Ninh Thuận)

Sau đại biểu Hương, đại biểu Trương Trọng Nghĩa (Đoàn TP Hồ Chí Minh) đề nghị Quốc hội giải quyết dứt điểm việc này và đề nghị xóa bỏ quy hoạch điện hạt nhân Ninh Thuận.

“Tôi nghĩ là Quốc hội nhiệm kỳ trước đã cân nhắc rất kỹ, Đảng và Nhà nước cũng tính toán rất để đi đến chỗ là dừng dự án này bởi rất nhiều sự cân nhắc, tính toán”

Bước tiếp theo là phải tập trung giải quyết quyền lợi cho người dân. Đồng thời tạo ra một quy hoạch mới cho Ninh Thuận để trở thành một vùng phát triển năng lượng tái tạo, du lịch sinh thái, có chuyển động về kinh tế và cuộc sống được nâng lên bằng quy hoạch mới.

“Cá nhân tôi xin phép đề nghị xóa quy hoạch này. Trong 10-20 năm tới có làm điện hạt nhân hay không thì lúc đó chúng ta sẽ xây dựng, lập quy hoạch mới, chọn vị trí làm ở đâu: Lạng Sơn, Cà Mau… lúc đó chúng ta sẽ tính”, ông Nghĩa nêu quan điểm.

Dự án điện hạt nhân Ninh Thuận: Nên giữ hay bỏ? - Ảnh 2.

Đại biểu Trương Trọng Nghĩa (đoàn TP Hồ Chí Minh)

Ông Nghĩa cũng cho rằng, năng lực tự chủ, quản lý rủi ro về năng lượng ở Việt Nam hiện “ở mức rất thấp” do đó chúng ta không nên luyến tiếc nữa

Làm rõ trước Quốc hội về vấn đề này, Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên cho rằng, các cấp có thẩm quyền và Quốc hội đã biểu quyết tạm dừng xây dựng nhà máy điện hạt nhân tại Ninh Thuận.

Song, việc tạm dừng này không đồng nghĩa với hủy bỏ xây dựng nhà máy điện hạt nhân; không có cơ sở để hủy bỏ quy hoạch địa điểm xây dựng nhà máy điện hạt nhân.

“Địa điểm này đã được các đối tác của chúng ta, ngành Công Thương và các ngành có liên quan nghiên cứu rất kỹ, khẳng định Ninh Thuận là địa điểm phù hợp nhất cho việc phát triển điện hạt nhân, không có địa điểm nào phù hợp hơn”, Bộ trưởng Diên nói.

Dự án điện hạt nhân Ninh Thuận: Nên giữ hay bỏ? - Ảnh 3.

Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên

Theo ông Diên, việc có xây dựng nhà máy điện hạt nhân hay không thì cấp có thẩm quyền mới quyết định được, nhưng Bộ Công Thương đã tham mưu cho Chính phủ và lãnh đạo các cấp rằng, thế giới hiện nay cũng đã phải quay lại phát triển điện hạt nhân. Bởi theo cam kết ở Hội nghị COP 26 – là phải phát triển năng lượng sạch, khai thác năng lượng mặt trời, điện gió.

Theo Bộ trưởng Bộ Công Thương rằng, để khai thác được các nguồn năng lượng tái tạo này, nhất thiết phải có nguồn điện nền ổn định. Mà điện nền hiện nay chỉ có điện than và thủy điện. Trong khi điện than không còn điều kiện để phát triển, còn thủy điện cũng đã hết dư địa phát triển.

Vì vậy, trong tương lai, nếu chúng ta buộc phải thực hiện những gì đã cam kết ở COP 26, thì phải phát triển rất mạnh năng lượng tái tạo và đến một lúc nào đó cần tính toán phát triển điện hạt nhân làm nguồn điện chạy nền ổn định.

Ông Diên dẫn chứng, Mỹ và Đức – hai quốc gia 3 năm trước đã từng giảm phát triển điện hạt nhân, nhưng đến giờ phải xây dựng lộ trình phát triển mạnh hơn điện hạt nhân làm cơ sở cho phát triển năng lượng tái tạo.

Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên cho biết, Bộ Công Thương kiên trì kiến nghị với Chính phủ và Chính phủ đã báo cáo Quốc hội về quy hoạch địa điểm phát triển điện hạt nhân ở Ninh Thuận, rằng “chưa xem xét đến việc hủy bỏ quy hoạch địa điểm nhà máy điện hạt nhân ở Ninh Thuận, chờ đến khi nào các cấp có thẩm quyền quyết định có tiếp tục hay không việc phát triển nhà máy điện hạt nhân thì mới xem xét đến yếu tố đó.

Chiều 30/5, Quốc hội tiếp tục thảo luận ở hội trường về việc thực hiện chính sách, pháp luật về công tác quy hoạch kể từ khi Luật Quy hoạch có hiệu lực thi hành.

Đại biểu Đàng Thị Mỹ Hương (đoàn Ninh Thuận) cho rằng, cần sớm có ý kiến chính thức về chủ trương đầu tư dự án điện hạt nhân Ninh Thuận; kiến nghị Quốc hội, Chính phủ sớm sơ kết các Nghị quyết của Quốc hội, của Chính phủ, giải quyết những vấn đề cụ thể. Sớm giải quyết các quyết định của Bộ Công Thương về phê duyệt địa điểm xây dựng nhà máy điện hạt nhân Ninh Thuận để có cơ sở phê duyệt, triển khai đề án, có định hướng cho tỉnh Ninh Thuận kêu gọi đầu tư, thúc đẩy phát triển kinh tế, xã hội của tỉnh.

Dự án điện hạt nhân Ninh Thuận: Nên giữ hay bỏ? - Ảnh 1.

Đại biểu Đàng Thị Mỹ Hương (đại biểu đoàn Ninh Thuận)

Sau đại biểu Hương, đại biểu Trương Trọng Nghĩa (Đoàn TP Hồ Chí Minh) đề nghị Quốc hội giải quyết dứt điểm việc này và đề nghị xóa bỏ quy hoạch điện hạt nhân Ninh Thuận.

“Tôi nghĩ là Quốc hội nhiệm kỳ trước đã cân nhắc rất kỹ, Đảng và Nhà nước cũng tính toán rất để đi đến chỗ là dừng dự án này bởi rất nhiều sự cân nhắc, tính toán”

Bước tiếp theo là phải tập trung giải quyết quyền lợi cho người dân. Đồng thời tạo ra một quy hoạch mới cho Ninh Thuận để trở thành một vùng phát triển năng lượng tái tạo, du lịch sinh thái, có chuyển động về kinh tế và cuộc sống được nâng lên bằng quy hoạch mới.

“Cá nhân tôi xin phép đề nghị xóa quy hoạch này. Trong 10-20 năm tới có làm điện hạt nhân hay không thì lúc đó chúng ta sẽ xây dựng, lập quy hoạch mới, chọn vị trí làm ở đâu: Lạng Sơn, Cà Mau… lúc đó chúng ta sẽ tính”, ông Nghĩa nêu quan điểm.

Dự án điện hạt nhân Ninh Thuận: Nên giữ hay bỏ? - Ảnh 2.

Đại biểu Trương Trọng Nghĩa (đoàn TP Hồ Chí Minh)

Ông Nghĩa cũng cho rằng, năng lực tự chủ, quản lý rủi ro về năng lượng ở Việt Nam hiện “ở mức rất thấp” do đó chúng ta không nên luyến tiếc nữa

Làm rõ trước Quốc hội về vấn đề này, Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên cho rằng, các cấp có thẩm quyền và Quốc hội đã biểu quyết tạm dừng xây dựng nhà máy điện hạt nhân tại Ninh Thuận.

Song, việc tạm dừng này không đồng nghĩa với hủy bỏ xây dựng nhà máy điện hạt nhân; không có cơ sở để hủy bỏ quy hoạch địa điểm xây dựng nhà máy điện hạt nhân.

“Địa điểm này đã được các đối tác của chúng ta, ngành Công Thương và các ngành có liên quan nghiên cứu rất kỹ, khẳng định Ninh Thuận là địa điểm phù hợp nhất cho việc phát triển điện hạt nhân, không có địa điểm nào phù hợp hơn”, Bộ trưởng Diên nói.

Dự án điện hạt nhân Ninh Thuận: Nên giữ hay bỏ? - Ảnh 3.

Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên

Theo ông Diên, việc có xây dựng nhà máy điện hạt nhân hay không thì cấp có thẩm quyền mới quyết định được, nhưng Bộ Công Thương đã tham mưu cho Chính phủ và lãnh đạo các cấp rằng, thế giới hiện nay cũng đã phải quay lại phát triển điện hạt nhân. Bởi theo cam kết ở Hội nghị COP 26 – là phải phát triển năng lượng sạch, khai thác năng lượng mặt trời, điện gió.

Theo Bộ trưởng Bộ Công Thương rằng, để khai thác được các nguồn năng lượng tái tạo này, nhất thiết phải có nguồn điện nền ổn định. Mà điện nền hiện nay chỉ có điện than và thủy điện. Trong khi điện than không còn điều kiện để phát triển, còn thủy điện cũng đã hết dư địa phát triển.

Vì vậy, trong tương lai, nếu chúng ta buộc phải thực hiện những gì đã cam kết ở COP 26, thì phải phát triển rất mạnh năng lượng tái tạo và đến một lúc nào đó cần tính toán phát triển điện hạt nhân làm nguồn điện chạy nền ổn định.

Ông Diên dẫn chứng, Mỹ và Đức – hai quốc gia 3 năm trước đã từng giảm phát triển điện hạt nhân, nhưng đến giờ phải xây dựng lộ trình phát triển mạnh hơn điện hạt nhân làm cơ sở cho phát triển năng lượng tái tạo.

Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên cho biết, Bộ Công Thương kiên trì kiến nghị với Chính phủ và Chính phủ đã báo cáo Quốc hội về quy hoạch địa điểm phát triển điện hạt nhân ở Ninh Thuận, rằng “chưa xem xét đến việc hủy bỏ quy hoạch địa điểm nhà máy điện hạt nhân ở Ninh Thuận, chờ đến khi nào các cấp có thẩm quyền quyết định có tiếp tục hay không việc phát triển nhà máy điện hạt nhân thì mới xem xét đến yếu tố đó.

Chiều 30/5, Quốc hội tiếp tục thảo luận ở hội trường về việc thực hiện chính sách, pháp luật về công tác quy hoạch kể từ khi Luật Quy hoạch có hiệu lực thi hành.

Đại biểu Đàng Thị Mỹ Hương (đoàn Ninh Thuận) cho rằng, cần sớm có ý kiến chính thức về chủ trương đầu tư dự án điện hạt nhân Ninh Thuận; kiến nghị Quốc hội, Chính phủ sớm sơ kết các Nghị quyết của Quốc hội, của Chính phủ, giải quyết những vấn đề cụ thể. Sớm giải quyết các quyết định của Bộ Công Thương về phê duyệt địa điểm xây dựng nhà máy điện hạt nhân Ninh Thuận để có cơ sở phê duyệt, triển khai đề án, có định hướng cho tỉnh Ninh Thuận kêu gọi đầu tư, thúc đẩy phát triển kinh tế, xã hội của tỉnh.

Dự án điện hạt nhân Ninh Thuận: Nên giữ hay bỏ? - Ảnh 1.

Đại biểu Đàng Thị Mỹ Hương (đại biểu đoàn Ninh Thuận)

Sau đại biểu Hương, đại biểu Trương Trọng Nghĩa (Đoàn TP Hồ Chí Minh) đề nghị Quốc hội giải quyết dứt điểm việc này và đề nghị xóa bỏ quy hoạch điện hạt nhân Ninh Thuận.

“Tôi nghĩ là Quốc hội nhiệm kỳ trước đã cân nhắc rất kỹ, Đảng và Nhà nước cũng tính toán rất để đi đến chỗ là dừng dự án này bởi rất nhiều sự cân nhắc, tính toán”

Bước tiếp theo là phải tập trung giải quyết quyền lợi cho người dân. Đồng thời tạo ra một quy hoạch mới cho Ninh Thuận để trở thành một vùng phát triển năng lượng tái tạo, du lịch sinh thái, có chuyển động về kinh tế và cuộc sống được nâng lên bằng quy hoạch mới.

“Cá nhân tôi xin phép đề nghị xóa quy hoạch này. Trong 10-20 năm tới có làm điện hạt nhân hay không thì lúc đó chúng ta sẽ xây dựng, lập quy hoạch mới, chọn vị trí làm ở đâu: Lạng Sơn, Cà Mau… lúc đó chúng ta sẽ tính”, ông Nghĩa nêu quan điểm.

Dự án điện hạt nhân Ninh Thuận: Nên giữ hay bỏ? - Ảnh 2.

Đại biểu Trương Trọng Nghĩa (đoàn TP Hồ Chí Minh)

Ông Nghĩa cũng cho rằng, năng lực tự chủ, quản lý rủi ro về năng lượng ở Việt Nam hiện “ở mức rất thấp” do đó chúng ta không nên luyến tiếc nữa

Làm rõ trước Quốc hội về vấn đề này, Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên cho rằng, các cấp có thẩm quyền và Quốc hội đã biểu quyết tạm dừng xây dựng nhà máy điện hạt nhân tại Ninh Thuận.

Song, việc tạm dừng này không đồng nghĩa với hủy bỏ xây dựng nhà máy điện hạt nhân; không có cơ sở để hủy bỏ quy hoạch địa điểm xây dựng nhà máy điện hạt nhân.

“Địa điểm này đã được các đối tác của chúng ta, ngành Công Thương và các ngành có liên quan nghiên cứu rất kỹ, khẳng định Ninh Thuận là địa điểm phù hợp nhất cho việc phát triển điện hạt nhân, không có địa điểm nào phù hợp hơn”, Bộ trưởng Diên nói.

Dự án điện hạt nhân Ninh Thuận: Nên giữ hay bỏ? - Ảnh 3.

Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên

Theo ông Diên, việc có xây dựng nhà máy điện hạt nhân hay không thì cấp có thẩm quyền mới quyết định được, nhưng Bộ Công Thương đã tham mưu cho Chính phủ và lãnh đạo các cấp rằng, thế giới hiện nay cũng đã phải quay lại phát triển điện hạt nhân. Bởi theo cam kết ở Hội nghị COP 26 – là phải phát triển năng lượng sạch, khai thác năng lượng mặt trời, điện gió.

Theo Bộ trưởng Bộ Công Thương rằng, để khai thác được các nguồn năng lượng tái tạo này, nhất thiết phải có nguồn điện nền ổn định. Mà điện nền hiện nay chỉ có điện than và thủy điện. Trong khi điện than không còn điều kiện để phát triển, còn thủy điện cũng đã hết dư địa phát triển.

Vì vậy, trong tương lai, nếu chúng ta buộc phải thực hiện những gì đã cam kết ở COP 26, thì phải phát triển rất mạnh năng lượng tái tạo và đến một lúc nào đó cần tính toán phát triển điện hạt nhân làm nguồn điện chạy nền ổn định.

Ông Diên dẫn chứng, Mỹ và Đức – hai quốc gia 3 năm trước đã từng giảm phát triển điện hạt nhân, nhưng đến giờ phải xây dựng lộ trình phát triển mạnh hơn điện hạt nhân làm cơ sở cho phát triển năng lượng tái tạo.

Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên cho biết, Bộ Công Thương kiên trì kiến nghị với Chính phủ và Chính phủ đã báo cáo Quốc hội về quy hoạch địa điểm phát triển điện hạt nhân ở Ninh Thuận, rằng “chưa xem xét đến việc hủy bỏ quy hoạch địa điểm nhà máy điện hạt nhân ở Ninh Thuận, chờ đến khi nào các cấp có thẩm quyền quyết định có tiếp tục hay không việc phát triển nhà máy điện hạt nhân thì mới xem xét đến yếu tố đó.

Chiều 30/5, Quốc hội tiếp tục thảo luận ở hội trường về việc thực hiện chính sách, pháp luật về công tác quy hoạch kể từ khi Luật Quy hoạch có hiệu lực thi hành.

Đại biểu Đàng Thị Mỹ Hương (đoàn Ninh Thuận) cho rằng, cần sớm có ý kiến chính thức về chủ trương đầu tư dự án điện hạt nhân Ninh Thuận; kiến nghị Quốc hội, Chính phủ sớm sơ kết các Nghị quyết của Quốc hội, của Chính phủ, giải quyết những vấn đề cụ thể. Sớm giải quyết các quyết định của Bộ Công Thương về phê duyệt địa điểm xây dựng nhà máy điện hạt nhân Ninh Thuận để có cơ sở phê duyệt, triển khai đề án, có định hướng cho tỉnh Ninh Thuận kêu gọi đầu tư, thúc đẩy phát triển kinh tế, xã hội của tỉnh.

Dự án điện hạt nhân Ninh Thuận: Nên giữ hay bỏ? - Ảnh 1.

Đại biểu Đàng Thị Mỹ Hương (đại biểu đoàn Ninh Thuận)

Sau đại biểu Hương, đại biểu Trương Trọng Nghĩa (Đoàn TP Hồ Chí Minh) đề nghị Quốc hội giải quyết dứt điểm việc này và đề nghị xóa bỏ quy hoạch điện hạt nhân Ninh Thuận.

“Tôi nghĩ là Quốc hội nhiệm kỳ trước đã cân nhắc rất kỹ, Đảng và Nhà nước cũng tính toán rất để đi đến chỗ là dừng dự án này bởi rất nhiều sự cân nhắc, tính toán”

Bước tiếp theo là phải tập trung giải quyết quyền lợi cho người dân. Đồng thời tạo ra một quy hoạch mới cho Ninh Thuận để trở thành một vùng phát triển năng lượng tái tạo, du lịch sinh thái, có chuyển động về kinh tế và cuộc sống được nâng lên bằng quy hoạch mới.

“Cá nhân tôi xin phép đề nghị xóa quy hoạch này. Trong 10-20 năm tới có làm điện hạt nhân hay không thì lúc đó chúng ta sẽ xây dựng, lập quy hoạch mới, chọn vị trí làm ở đâu: Lạng Sơn, Cà Mau… lúc đó chúng ta sẽ tính”, ông Nghĩa nêu quan điểm.

Dự án điện hạt nhân Ninh Thuận: Nên giữ hay bỏ? - Ảnh 2.

Đại biểu Trương Trọng Nghĩa (đoàn TP Hồ Chí Minh)

Ông Nghĩa cũng cho rằng, năng lực tự chủ, quản lý rủi ro về năng lượng ở Việt Nam hiện “ở mức rất thấp” do đó chúng ta không nên luyến tiếc nữa

Làm rõ trước Quốc hội về vấn đề này, Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên cho rằng, các cấp có thẩm quyền và Quốc hội đã biểu quyết tạm dừng xây dựng nhà máy điện hạt nhân tại Ninh Thuận.

Song, việc tạm dừng này không đồng nghĩa với hủy bỏ xây dựng nhà máy điện hạt nhân; không có cơ sở để hủy bỏ quy hoạch địa điểm xây dựng nhà máy điện hạt nhân.

“Địa điểm này đã được các đối tác của chúng ta, ngành Công Thương và các ngành có liên quan nghiên cứu rất kỹ, khẳng định Ninh Thuận là địa điểm phù hợp nhất cho việc phát triển điện hạt nhân, không có địa điểm nào phù hợp hơn”, Bộ trưởng Diên nói.

Dự án điện hạt nhân Ninh Thuận: Nên giữ hay bỏ? - Ảnh 3.

Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên

Theo ông Diên, việc có xây dựng nhà máy điện hạt nhân hay không thì cấp có thẩm quyền mới quyết định được, nhưng Bộ Công Thương đã tham mưu cho Chính phủ và lãnh đạo các cấp rằng, thế giới hiện nay cũng đã phải quay lại phát triển điện hạt nhân. Bởi theo cam kết ở Hội nghị COP 26 – là phải phát triển năng lượng sạch, khai thác năng lượng mặt trời, điện gió.

Theo Bộ trưởng Bộ Công Thương rằng, để khai thác được các nguồn năng lượng tái tạo này, nhất thiết phải có nguồn điện nền ổn định. Mà điện nền hiện nay chỉ có điện than và thủy điện. Trong khi điện than không còn điều kiện để phát triển, còn thủy điện cũng đã hết dư địa phát triển.

Vì vậy, trong tương lai, nếu chúng ta buộc phải thực hiện những gì đã cam kết ở COP 26, thì phải phát triển rất mạnh năng lượng tái tạo và đến một lúc nào đó cần tính toán phát triển điện hạt nhân làm nguồn điện chạy nền ổn định.

Ông Diên dẫn chứng, Mỹ và Đức – hai quốc gia 3 năm trước đã từng giảm phát triển điện hạt nhân, nhưng đến giờ phải xây dựng lộ trình phát triển mạnh hơn điện hạt nhân làm cơ sở cho phát triển năng lượng tái tạo.

Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên cho biết, Bộ Công Thương kiên trì kiến nghị với Chính phủ và Chính phủ đã báo cáo Quốc hội về quy hoạch địa điểm phát triển điện hạt nhân ở Ninh Thuận, rằng “chưa xem xét đến việc hủy bỏ quy hoạch địa điểm nhà máy điện hạt nhân ở Ninh Thuận, chờ đến khi nào các cấp có thẩm quyền quyết định có tiếp tục hay không việc phát triển nhà máy điện hạt nhân thì mới xem xét đến yếu tố đó.

Share this:

  • Tweet
  • Share on Tumblr
  • Print

Like this:

Like Loading...

Bài viết liên quan

Tags: điện hạt nhân Ninh Thuận

Related Posts

Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ tiếp lãnh đạo một số doanh nghiệp Hungary
Chính trị

Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ tiếp lãnh đạo một số doanh nghiệp Hungary

29/06/2022
2
Nghị quyết 21: Củng cố, xây dựng tổ chức cơ sở đảng, nâng cao chất lượng đảng viên
Chính trị

Nghị quyết 21: Củng cố, xây dựng tổ chức cơ sở đảng, nâng cao chất lượng đảng viên

29/06/2022
2
Cần có cơ chế để nhân dân tích cực đấu tranh với tham nhũng, tiêu cực - Ảnh 1.
Chính trị

Cần có cơ chế để nhân dân tích cực đấu tranh với tham nhũng, tiêu cực

29/06/2022
3
Nêu cao trách nhiệm, đảm bảo cung ứng thuốc kịp thời
Chính trị

Nêu cao trách nhiệm, đảm bảo cung ứng thuốc kịp thời

29/06/2022
2
Vận động các doanh nghiệp Đức, Thụy Sĩ và châu Âu tăng cường đầu tư kinh doanh tại Việt Nam
Chính trị

Vận động các doanh nghiệp Đức, Thụy Sĩ và châu Âu tăng cường đầu tư kinh doanh tại Việt Nam

28/06/2022
3
Đẩy mạnh hợp tác tư pháp Việt Nam – Nhật Bản
Chính trị

Đẩy mạnh hợp tác tư pháp Việt Nam – Nhật Bản

28/06/2022
3

Bài viết gần đây

  • Tăng cường hợp tác quốc tế: Động lực mới để phát triển ngành Halal Việt Nam
  • Chàng trai Nghệ An, sang Hàn 6 năm tậu 4 mảnh đất, mua ô tô Mercedes tặng vợ
  • Thổ Nhĩ Kỳ ngừng phản đối, NATO mời Thụy Điển và Phần Lan gia nhập liên minh
  • Làm sao để hồi sinh công trình thế kỷ, biểu tượng một thời Bắc Hưng Hải?
  • Các quốc gia G7 nhất trí đầu tư vào khí đốt tự nhiên

Về Tin Tức Hôm Nay

Tintuchomnay.net chuyên cung cấp các tin tức hàng ngày, tin tức nóng hổi nhất về các lĩnh vực chính trị, văn hóa trong nước cũng như tình hình quốc tế.

Theo dõi chúng tôi để được cập nhật tin tức mới nhất:

Tin tức gần đây

  • Tăng cường hợp tác quốc tế: Động lực mới để phát triển ngành Halal Việt Nam
  • Chàng trai Nghệ An, sang Hàn 6 năm tậu 4 mảnh đất, mua ô tô Mercedes tặng vợ
  • Thổ Nhĩ Kỳ ngừng phản đối, NATO mời Thụy Điển và Phần Lan gia nhập liên minh
  • Làm sao để hồi sinh công trình thế kỷ, biểu tượng một thời Bắc Hưng Hải?
  • Các quốc gia G7 nhất trí đầu tư vào khí đốt tự nhiên

DANH MỤC

  • Chính trị
  • Khám phá
  • Phong cách sống
  • Thế giới
  • Trong nước

Bài viết được quan tâm

Tăng cường hợp tác quốc tế: Động lực mới để phát triển ngành Halal Việt Nam

Tăng cường hợp tác quốc tế: Động lực mới để phát triển ngành Halal Việt Nam

29/06/2022
Chàng trai Nghệ An, sang Hàn 6 năm tậu 4 mảnh đất, mua ô tô Mercedes tặng vợ - Ảnh 1.

Chàng trai Nghệ An, sang Hàn 6 năm tậu 4 mảnh đất, mua ô tô Mercedes tặng vợ

29/06/2022
Thổ Nhĩ Kỳ ngừng phản đối, NATO mời Thụy Điển và Phần Lan gia nhập liên minh

Thổ Nhĩ Kỳ ngừng phản đối, NATO mời Thụy Điển và Phần Lan gia nhập liên minh

29/06/2022

© 2021 Tin Tức Hôm Nay - Website chuyên cung cấp các tin tức cập nhật hàng ngày bởi tintuchomnay.net.

No Result
View All Result
  • Tin tức
    • Chính trị
    • Trong nước
    • Thế giới
  • Thể thao
  • Kinh doanh
  • Văn hóa
  • Du lịch
  • Phong cách sống
  • Khám phá
    • Ý Tưởng

© 2021 Tin Tức Hôm Nay - Website chuyên cung cấp các tin tức cập nhật hàng ngày bởi tintuchomnay.net.

Welcome Back!

Login to your account below

Forgotten Password?

Retrieve your password

Please enter your username or email address to reset your password.

Log In
%d bloggers like this: