Thứ Ba, Tháng Sáu 28, 2022
Tin tức cập nhật hàng ngày
  • Tin tức
    • Chính trị
    • Trong nước
    • Thế giới
  • Thể thao
  • Kinh doanh
  • Văn hóa
  • Du lịch
  • Phong cách sống
  • Khám phá
    • Ý Tưởng
  • Login
No Result
View All Result
  • Tin tức
    • Chính trị
    • Trong nước
    • Thế giới
  • Thể thao
  • Kinh doanh
  • Văn hóa
  • Du lịch
  • Phong cách sống
  • Khám phá
    • Ý Tưởng
No Result
View All Result
Tin tức cập nhật hàng ngày
Home Tin tức Trong nước

Hà Nội đề xuất cho xe khách, bus thường đi vào làn BRT

24/06/2022
in Trong nước
0 0
0
Hà Nội đề xuất cho xe khách, bus thường đi vào làn BRT
0
SHARES
6
VIEWS
Share on FacebookShare on Twitter

Warning: Attempt to read property "child" on null in /home/ifciuuhs/public_html/wp-content/themes/jnews/class/ContentTag.php on line 45

Warning: Attempt to read property "child" on null in /home/ifciuuhs/public_html/wp-content/themes/jnews/class/ContentTag.php on line 25

Warning: Attempt to read property "child" on null in /home/ifciuuhs/public_html/wp-content/themes/jnews/class/ContentTag.php on line 25

Warning: Attempt to read property "child" on null in /home/ifciuuhs/public_html/wp-content/themes/jnews/class/ContentTag.php on line 25

Warning: Attempt to read property "child" on null in /home/ifciuuhs/public_html/wp-content/themes/jnews/class/ContentTag.php on line 25

Warning: Attempt to read property "child" on null in /home/ifciuuhs/public_html/wp-content/themes/jnews/class/ContentTag.php on line 25

Bài viết liên quan

Cháy lớn tại kho chứa hạt điều, thiệt hại khoảng 3 tỷ đồng

Cháy lớn tại kho chứa hạt điều, thiệt hại khoảng 3 tỷ đồng

28/06/2022
1
Gần 860 y bác sĩ ở Hà Nội xin nghỉ việc, chuyển công tác

Gần 860 y bác sĩ ở Hà Nội xin nghỉ việc, chuyển công tác

28/06/2022
0

Theo đề xuất của Sở Giao thông Vận tải (GTVT) Hà Nội về việc điều chỉnh phương án tổ chức giao thông trên tuyến bus nhanh BRT 01 có lộ trình bến xe Yên Nghĩa – Kim Mã, Sở GTVT Hà Nội đề xuất TP Hà Nội tổ chức lại tuyến đường dành riêng xe bus BRT, cho phép các phương tiện lưu thông vào gồm xe vận tải khách khối lượng lớn từ 24 chỗ trở lên, các loại xe công vụ, xe cứu nạn, xe bus thường. Đề xuất này nhằm giảm thiểu ùn tắc giao thông, đồng thời tăng hiệu quả khai thác hệ thống hạ tầng giao thông trên tuyến đường có xe bus BRT đi qua.

Sở GTVT Hà Nội cho biết, tuyến xe bus nhanh BRT 01 từ Kim Mã đến bến xe Yên Nghĩa, thuộc dự án phát triển giao thông đô thị Hà Nội được Ngân hàng Thế giới (WB) tài trợ theo Hiệp định tín dụng tài trợ cho dự án phát triển giao thông đô thị Hà Nội và Hiệp định tín dụng viện trợ của quỹ môi trường toàn cầu. Do vậy, để thực hiện điều chỉnh thí điểm như trên, Sở GTVT kiến nghị với TP Hà Nội có ý kiến thống nhất với WB.

Sở GTVT Hà Nội cho hay, tuyến BRT là trục xuyên tâm, do tập trung các phương tiện ra, vào khu vực trung tâm, lưu lượng các phương tiện tăng cao, đặc biệt vào các khung giờ cao điểm gây ra tình trạng ùn ứ giao thông tại các nút giao làm giảm hiệu quả hoạt động của tuyến bus nhanh BRT. Trong đó, một số nút giao xe bus BRT đi qua thường xuyên ùn ứ như Lê Văn Lương – Khuất Duy Tiến, Tố Hữu – Trung Văn, Tố Hữu – Vũ Trọng Khánh. Đối với nút giao Lê Văn Lương – Khuất Duy Tiến do đang rào chắn để phục vụ thi công hầm chui Lê Văn Lương, diện tích mặt đường bị thu hẹp trong khi lưu lượng phương tiện lớn.

Do vậy, Sở GTVT Hà Nội đề xuất phối hợp với Ban Quản lý dự án công trình giao thông TP Hà Nội điều chỉnh, tổ chức giao thông cục bộ khu vực thi công để cải thiện thi công.

Hà Nội đề xuất cho xe khách, bus thường đi vào làn BRT - Ảnh 1.

(Ảnh: Dân trí)

Nút giao Tố Hữu – Vũ Trọng Khánh ùn ứ do lưu lượng phương tiện giao thông tham gia lớn, nhu cầu phương tiện rẽ trái từ Tố Hữu vào Vũ Trọng Khánh rất cao. Hiện đã tổ chức lại giao thông thí điểm từ ngày 18/6, Sở GTVT Hà Nội sẽ theo dõi và điều chỉnh cho phù hợp.

Với nút giao Tố Hữu – Trung Văn, tình trạng ùn tắc do lưu lượng phương tiện cao, từ khu vực nút giao Trung Văn. Hiện, Sở GTVT Hà Nội đang chờ được phân bổ kinh phí để xén mở rộng mặt đường từ nút giao Trung Văn đến Vũ Trọng Khánh; điều chỉnh điểm quay đầu và xén hè mở rộng lòng đường khu vực tòa nhà Bắc Hà.

Theo phương án phân luồng hiện tại, tuyến bus BRT chạy trên làn riêng tại các đoạn: Ba La – Quang Trung – Lê Trọng Tấn – đường trục Bắc Hà Đông – Tố Hữu – Lê Văn Lương – Láng Hạ – Giảng Võ. Các đoạn đi hỗn hợp với các phương tiện khác gồm đoạn bến xe Yên Nghĩa – Ba La, đoạn Giang Văn Minh – Kim Mã.

Tuyến xe bus nhanh Kim Mã – Yên Nghĩa dài 14,7 km, có tổng mức đầu tư 53,6 triệu USD. Dọc tuyến có 21 nhà chờ, 10 cầu vượt cho người đi bộ ra giữa đường đón xe. Xe BRT gồm 35 chiếc (mỗi chiếc trên 5 tỉ đồng), sức chứa 90 hành khách; vận doanh 22 xe ngày bình thường và 16 xe ngày Chủ nhật. Cuối tháng 12/2016, tuyến xe bus nhanh BRT 01 đầu tiên của Hà Nội chính thức đi vào hoạt động.

Xe bus nhanh BRT: Bi kịch từ sự nửa vời Xe bus nhanh BRT: Bi kịch từ sự nửa vời

Sau 4 năm đi vào hoạt động, hiệu quả của tuyến xe bus nhanh BRT tại Hà Nội vẫn còn rất nhiều tranh cãi.

Bus nhanh BRT - Giá quá đắt cho một thử nghiệm thất bại Bus nhanh BRT – Giá quá đắt cho một thử nghiệm thất bại

Đầu tư cả nghìn tỉ đồng nhưng sau 5 năm triển khai, dự án được nhiều người đánh giá là thất bại – đó là những gì người ta nói về tuyến xe bus nhanh BRT tại Hà Nội.

Hà Nội nghiên cứu mở rộng hoạt động của xe bus nhanh BRT Hà Nội nghiên cứu mở rộng hoạt động của xe bus nhanh BRT

Khi các tuyến đường sắt đô thị trên cao được đưa vào khai thác, Sở GTVT Hà Nội đã tính toán phương án kết nối giữa BRT với toàn mạng lưới giao thông công cộng

Theo đề xuất của Sở Giao thông Vận tải (GTVT) Hà Nội về việc điều chỉnh phương án tổ chức giao thông trên tuyến bus nhanh BRT 01 có lộ trình bến xe Yên Nghĩa – Kim Mã, Sở GTVT Hà Nội đề xuất TP Hà Nội tổ chức lại tuyến đường dành riêng xe bus BRT, cho phép các phương tiện lưu thông vào gồm xe vận tải khách khối lượng lớn từ 24 chỗ trở lên, các loại xe công vụ, xe cứu nạn, xe bus thường. Đề xuất này nhằm giảm thiểu ùn tắc giao thông, đồng thời tăng hiệu quả khai thác hệ thống hạ tầng giao thông trên tuyến đường có xe bus BRT đi qua.

Sở GTVT Hà Nội cho biết, tuyến xe bus nhanh BRT 01 từ Kim Mã đến bến xe Yên Nghĩa, thuộc dự án phát triển giao thông đô thị Hà Nội được Ngân hàng Thế giới (WB) tài trợ theo Hiệp định tín dụng tài trợ cho dự án phát triển giao thông đô thị Hà Nội và Hiệp định tín dụng viện trợ của quỹ môi trường toàn cầu. Do vậy, để thực hiện điều chỉnh thí điểm như trên, Sở GTVT kiến nghị với TP Hà Nội có ý kiến thống nhất với WB.

Sở GTVT Hà Nội cho hay, tuyến BRT là trục xuyên tâm, do tập trung các phương tiện ra, vào khu vực trung tâm, lưu lượng các phương tiện tăng cao, đặc biệt vào các khung giờ cao điểm gây ra tình trạng ùn ứ giao thông tại các nút giao làm giảm hiệu quả hoạt động của tuyến bus nhanh BRT. Trong đó, một số nút giao xe bus BRT đi qua thường xuyên ùn ứ như Lê Văn Lương – Khuất Duy Tiến, Tố Hữu – Trung Văn, Tố Hữu – Vũ Trọng Khánh. Đối với nút giao Lê Văn Lương – Khuất Duy Tiến do đang rào chắn để phục vụ thi công hầm chui Lê Văn Lương, diện tích mặt đường bị thu hẹp trong khi lưu lượng phương tiện lớn.

Do vậy, Sở GTVT Hà Nội đề xuất phối hợp với Ban Quản lý dự án công trình giao thông TP Hà Nội điều chỉnh, tổ chức giao thông cục bộ khu vực thi công để cải thiện thi công.

Hà Nội đề xuất cho xe khách, bus thường đi vào làn BRT - Ảnh 1.

(Ảnh: Dân trí)

Nút giao Tố Hữu – Vũ Trọng Khánh ùn ứ do lưu lượng phương tiện giao thông tham gia lớn, nhu cầu phương tiện rẽ trái từ Tố Hữu vào Vũ Trọng Khánh rất cao. Hiện đã tổ chức lại giao thông thí điểm từ ngày 18/6, Sở GTVT Hà Nội sẽ theo dõi và điều chỉnh cho phù hợp.

Với nút giao Tố Hữu – Trung Văn, tình trạng ùn tắc do lưu lượng phương tiện cao, từ khu vực nút giao Trung Văn. Hiện, Sở GTVT Hà Nội đang chờ được phân bổ kinh phí để xén mở rộng mặt đường từ nút giao Trung Văn đến Vũ Trọng Khánh; điều chỉnh điểm quay đầu và xén hè mở rộng lòng đường khu vực tòa nhà Bắc Hà.

Theo phương án phân luồng hiện tại, tuyến bus BRT chạy trên làn riêng tại các đoạn: Ba La – Quang Trung – Lê Trọng Tấn – đường trục Bắc Hà Đông – Tố Hữu – Lê Văn Lương – Láng Hạ – Giảng Võ. Các đoạn đi hỗn hợp với các phương tiện khác gồm đoạn bến xe Yên Nghĩa – Ba La, đoạn Giang Văn Minh – Kim Mã.

Tuyến xe bus nhanh Kim Mã – Yên Nghĩa dài 14,7 km, có tổng mức đầu tư 53,6 triệu USD. Dọc tuyến có 21 nhà chờ, 10 cầu vượt cho người đi bộ ra giữa đường đón xe. Xe BRT gồm 35 chiếc (mỗi chiếc trên 5 tỉ đồng), sức chứa 90 hành khách; vận doanh 22 xe ngày bình thường và 16 xe ngày Chủ nhật. Cuối tháng 12/2016, tuyến xe bus nhanh BRT 01 đầu tiên của Hà Nội chính thức đi vào hoạt động.

Xe bus nhanh BRT: Bi kịch từ sự nửa vời Xe bus nhanh BRT: Bi kịch từ sự nửa vời

Sau 4 năm đi vào hoạt động, hiệu quả của tuyến xe bus nhanh BRT tại Hà Nội vẫn còn rất nhiều tranh cãi.

Bus nhanh BRT - Giá quá đắt cho một thử nghiệm thất bại Bus nhanh BRT – Giá quá đắt cho một thử nghiệm thất bại

Đầu tư cả nghìn tỉ đồng nhưng sau 5 năm triển khai, dự án được nhiều người đánh giá là thất bại – đó là những gì người ta nói về tuyến xe bus nhanh BRT tại Hà Nội.

Hà Nội nghiên cứu mở rộng hoạt động của xe bus nhanh BRT Hà Nội nghiên cứu mở rộng hoạt động của xe bus nhanh BRT

Khi các tuyến đường sắt đô thị trên cao được đưa vào khai thác, Sở GTVT Hà Nội đã tính toán phương án kết nối giữa BRT với toàn mạng lưới giao thông công cộng

Theo đề xuất của Sở Giao thông Vận tải (GTVT) Hà Nội về việc điều chỉnh phương án tổ chức giao thông trên tuyến bus nhanh BRT 01 có lộ trình bến xe Yên Nghĩa – Kim Mã, Sở GTVT Hà Nội đề xuất TP Hà Nội tổ chức lại tuyến đường dành riêng xe bus BRT, cho phép các phương tiện lưu thông vào gồm xe vận tải khách khối lượng lớn từ 24 chỗ trở lên, các loại xe công vụ, xe cứu nạn, xe bus thường. Đề xuất này nhằm giảm thiểu ùn tắc giao thông, đồng thời tăng hiệu quả khai thác hệ thống hạ tầng giao thông trên tuyến đường có xe bus BRT đi qua.

Sở GTVT Hà Nội cho biết, tuyến xe bus nhanh BRT 01 từ Kim Mã đến bến xe Yên Nghĩa, thuộc dự án phát triển giao thông đô thị Hà Nội được Ngân hàng Thế giới (WB) tài trợ theo Hiệp định tín dụng tài trợ cho dự án phát triển giao thông đô thị Hà Nội và Hiệp định tín dụng viện trợ của quỹ môi trường toàn cầu. Do vậy, để thực hiện điều chỉnh thí điểm như trên, Sở GTVT kiến nghị với TP Hà Nội có ý kiến thống nhất với WB.

Sở GTVT Hà Nội cho hay, tuyến BRT là trục xuyên tâm, do tập trung các phương tiện ra, vào khu vực trung tâm, lưu lượng các phương tiện tăng cao, đặc biệt vào các khung giờ cao điểm gây ra tình trạng ùn ứ giao thông tại các nút giao làm giảm hiệu quả hoạt động của tuyến bus nhanh BRT. Trong đó, một số nút giao xe bus BRT đi qua thường xuyên ùn ứ như Lê Văn Lương – Khuất Duy Tiến, Tố Hữu – Trung Văn, Tố Hữu – Vũ Trọng Khánh. Đối với nút giao Lê Văn Lương – Khuất Duy Tiến do đang rào chắn để phục vụ thi công hầm chui Lê Văn Lương, diện tích mặt đường bị thu hẹp trong khi lưu lượng phương tiện lớn.

Do vậy, Sở GTVT Hà Nội đề xuất phối hợp với Ban Quản lý dự án công trình giao thông TP Hà Nội điều chỉnh, tổ chức giao thông cục bộ khu vực thi công để cải thiện thi công.

Hà Nội đề xuất cho xe khách, bus thường đi vào làn BRT - Ảnh 1.

(Ảnh: Dân trí)

Nút giao Tố Hữu – Vũ Trọng Khánh ùn ứ do lưu lượng phương tiện giao thông tham gia lớn, nhu cầu phương tiện rẽ trái từ Tố Hữu vào Vũ Trọng Khánh rất cao. Hiện đã tổ chức lại giao thông thí điểm từ ngày 18/6, Sở GTVT Hà Nội sẽ theo dõi và điều chỉnh cho phù hợp.

Với nút giao Tố Hữu – Trung Văn, tình trạng ùn tắc do lưu lượng phương tiện cao, từ khu vực nút giao Trung Văn. Hiện, Sở GTVT Hà Nội đang chờ được phân bổ kinh phí để xén mở rộng mặt đường từ nút giao Trung Văn đến Vũ Trọng Khánh; điều chỉnh điểm quay đầu và xén hè mở rộng lòng đường khu vực tòa nhà Bắc Hà.

Theo phương án phân luồng hiện tại, tuyến bus BRT chạy trên làn riêng tại các đoạn: Ba La – Quang Trung – Lê Trọng Tấn – đường trục Bắc Hà Đông – Tố Hữu – Lê Văn Lương – Láng Hạ – Giảng Võ. Các đoạn đi hỗn hợp với các phương tiện khác gồm đoạn bến xe Yên Nghĩa – Ba La, đoạn Giang Văn Minh – Kim Mã.

Tuyến xe bus nhanh Kim Mã – Yên Nghĩa dài 14,7 km, có tổng mức đầu tư 53,6 triệu USD. Dọc tuyến có 21 nhà chờ, 10 cầu vượt cho người đi bộ ra giữa đường đón xe. Xe BRT gồm 35 chiếc (mỗi chiếc trên 5 tỉ đồng), sức chứa 90 hành khách; vận doanh 22 xe ngày bình thường và 16 xe ngày Chủ nhật. Cuối tháng 12/2016, tuyến xe bus nhanh BRT 01 đầu tiên của Hà Nội chính thức đi vào hoạt động.

Xe bus nhanh BRT: Bi kịch từ sự nửa vời Xe bus nhanh BRT: Bi kịch từ sự nửa vời

Sau 4 năm đi vào hoạt động, hiệu quả của tuyến xe bus nhanh BRT tại Hà Nội vẫn còn rất nhiều tranh cãi.

Bus nhanh BRT - Giá quá đắt cho một thử nghiệm thất bại Bus nhanh BRT – Giá quá đắt cho một thử nghiệm thất bại

Đầu tư cả nghìn tỉ đồng nhưng sau 5 năm triển khai, dự án được nhiều người đánh giá là thất bại – đó là những gì người ta nói về tuyến xe bus nhanh BRT tại Hà Nội.

Hà Nội nghiên cứu mở rộng hoạt động của xe bus nhanh BRT Hà Nội nghiên cứu mở rộng hoạt động của xe bus nhanh BRT

Khi các tuyến đường sắt đô thị trên cao được đưa vào khai thác, Sở GTVT Hà Nội đã tính toán phương án kết nối giữa BRT với toàn mạng lưới giao thông công cộng

Theo đề xuất của Sở Giao thông Vận tải (GTVT) Hà Nội về việc điều chỉnh phương án tổ chức giao thông trên tuyến bus nhanh BRT 01 có lộ trình bến xe Yên Nghĩa – Kim Mã, Sở GTVT Hà Nội đề xuất TP Hà Nội tổ chức lại tuyến đường dành riêng xe bus BRT, cho phép các phương tiện lưu thông vào gồm xe vận tải khách khối lượng lớn từ 24 chỗ trở lên, các loại xe công vụ, xe cứu nạn, xe bus thường. Đề xuất này nhằm giảm thiểu ùn tắc giao thông, đồng thời tăng hiệu quả khai thác hệ thống hạ tầng giao thông trên tuyến đường có xe bus BRT đi qua.

Sở GTVT Hà Nội cho biết, tuyến xe bus nhanh BRT 01 từ Kim Mã đến bến xe Yên Nghĩa, thuộc dự án phát triển giao thông đô thị Hà Nội được Ngân hàng Thế giới (WB) tài trợ theo Hiệp định tín dụng tài trợ cho dự án phát triển giao thông đô thị Hà Nội và Hiệp định tín dụng viện trợ của quỹ môi trường toàn cầu. Do vậy, để thực hiện điều chỉnh thí điểm như trên, Sở GTVT kiến nghị với TP Hà Nội có ý kiến thống nhất với WB.

Sở GTVT Hà Nội cho hay, tuyến BRT là trục xuyên tâm, do tập trung các phương tiện ra, vào khu vực trung tâm, lưu lượng các phương tiện tăng cao, đặc biệt vào các khung giờ cao điểm gây ra tình trạng ùn ứ giao thông tại các nút giao làm giảm hiệu quả hoạt động của tuyến bus nhanh BRT. Trong đó, một số nút giao xe bus BRT đi qua thường xuyên ùn ứ như Lê Văn Lương – Khuất Duy Tiến, Tố Hữu – Trung Văn, Tố Hữu – Vũ Trọng Khánh. Đối với nút giao Lê Văn Lương – Khuất Duy Tiến do đang rào chắn để phục vụ thi công hầm chui Lê Văn Lương, diện tích mặt đường bị thu hẹp trong khi lưu lượng phương tiện lớn.

Do vậy, Sở GTVT Hà Nội đề xuất phối hợp với Ban Quản lý dự án công trình giao thông TP Hà Nội điều chỉnh, tổ chức giao thông cục bộ khu vực thi công để cải thiện thi công.

Hà Nội đề xuất cho xe khách, bus thường đi vào làn BRT - Ảnh 1.

(Ảnh: Dân trí)

Nút giao Tố Hữu – Vũ Trọng Khánh ùn ứ do lưu lượng phương tiện giao thông tham gia lớn, nhu cầu phương tiện rẽ trái từ Tố Hữu vào Vũ Trọng Khánh rất cao. Hiện đã tổ chức lại giao thông thí điểm từ ngày 18/6, Sở GTVT Hà Nội sẽ theo dõi và điều chỉnh cho phù hợp.

Với nút giao Tố Hữu – Trung Văn, tình trạng ùn tắc do lưu lượng phương tiện cao, từ khu vực nút giao Trung Văn. Hiện, Sở GTVT Hà Nội đang chờ được phân bổ kinh phí để xén mở rộng mặt đường từ nút giao Trung Văn đến Vũ Trọng Khánh; điều chỉnh điểm quay đầu và xén hè mở rộng lòng đường khu vực tòa nhà Bắc Hà.

Theo phương án phân luồng hiện tại, tuyến bus BRT chạy trên làn riêng tại các đoạn: Ba La – Quang Trung – Lê Trọng Tấn – đường trục Bắc Hà Đông – Tố Hữu – Lê Văn Lương – Láng Hạ – Giảng Võ. Các đoạn đi hỗn hợp với các phương tiện khác gồm đoạn bến xe Yên Nghĩa – Ba La, đoạn Giang Văn Minh – Kim Mã.

Tuyến xe bus nhanh Kim Mã – Yên Nghĩa dài 14,7 km, có tổng mức đầu tư 53,6 triệu USD. Dọc tuyến có 21 nhà chờ, 10 cầu vượt cho người đi bộ ra giữa đường đón xe. Xe BRT gồm 35 chiếc (mỗi chiếc trên 5 tỉ đồng), sức chứa 90 hành khách; vận doanh 22 xe ngày bình thường và 16 xe ngày Chủ nhật. Cuối tháng 12/2016, tuyến xe bus nhanh BRT 01 đầu tiên của Hà Nội chính thức đi vào hoạt động.

Xe bus nhanh BRT: Bi kịch từ sự nửa vời Xe bus nhanh BRT: Bi kịch từ sự nửa vời

Sau 4 năm đi vào hoạt động, hiệu quả của tuyến xe bus nhanh BRT tại Hà Nội vẫn còn rất nhiều tranh cãi.

Bus nhanh BRT - Giá quá đắt cho một thử nghiệm thất bại Bus nhanh BRT – Giá quá đắt cho một thử nghiệm thất bại

Đầu tư cả nghìn tỉ đồng nhưng sau 5 năm triển khai, dự án được nhiều người đánh giá là thất bại – đó là những gì người ta nói về tuyến xe bus nhanh BRT tại Hà Nội.

Hà Nội nghiên cứu mở rộng hoạt động của xe bus nhanh BRT Hà Nội nghiên cứu mở rộng hoạt động của xe bus nhanh BRT

Khi các tuyến đường sắt đô thị trên cao được đưa vào khai thác, Sở GTVT Hà Nội đã tính toán phương án kết nối giữa BRT với toàn mạng lưới giao thông công cộng

Theo đề xuất của Sở Giao thông Vận tải (GTVT) Hà Nội về việc điều chỉnh phương án tổ chức giao thông trên tuyến bus nhanh BRT 01 có lộ trình bến xe Yên Nghĩa – Kim Mã, Sở GTVT Hà Nội đề xuất TP Hà Nội tổ chức lại tuyến đường dành riêng xe bus BRT, cho phép các phương tiện lưu thông vào gồm xe vận tải khách khối lượng lớn từ 24 chỗ trở lên, các loại xe công vụ, xe cứu nạn, xe bus thường. Đề xuất này nhằm giảm thiểu ùn tắc giao thông, đồng thời tăng hiệu quả khai thác hệ thống hạ tầng giao thông trên tuyến đường có xe bus BRT đi qua.

Sở GTVT Hà Nội cho biết, tuyến xe bus nhanh BRT 01 từ Kim Mã đến bến xe Yên Nghĩa, thuộc dự án phát triển giao thông đô thị Hà Nội được Ngân hàng Thế giới (WB) tài trợ theo Hiệp định tín dụng tài trợ cho dự án phát triển giao thông đô thị Hà Nội và Hiệp định tín dụng viện trợ của quỹ môi trường toàn cầu. Do vậy, để thực hiện điều chỉnh thí điểm như trên, Sở GTVT kiến nghị với TP Hà Nội có ý kiến thống nhất với WB.

Sở GTVT Hà Nội cho hay, tuyến BRT là trục xuyên tâm, do tập trung các phương tiện ra, vào khu vực trung tâm, lưu lượng các phương tiện tăng cao, đặc biệt vào các khung giờ cao điểm gây ra tình trạng ùn ứ giao thông tại các nút giao làm giảm hiệu quả hoạt động của tuyến bus nhanh BRT. Trong đó, một số nút giao xe bus BRT đi qua thường xuyên ùn ứ như Lê Văn Lương – Khuất Duy Tiến, Tố Hữu – Trung Văn, Tố Hữu – Vũ Trọng Khánh. Đối với nút giao Lê Văn Lương – Khuất Duy Tiến do đang rào chắn để phục vụ thi công hầm chui Lê Văn Lương, diện tích mặt đường bị thu hẹp trong khi lưu lượng phương tiện lớn.

Do vậy, Sở GTVT Hà Nội đề xuất phối hợp với Ban Quản lý dự án công trình giao thông TP Hà Nội điều chỉnh, tổ chức giao thông cục bộ khu vực thi công để cải thiện thi công.

Hà Nội đề xuất cho xe khách, bus thường đi vào làn BRT - Ảnh 1.

(Ảnh: Dân trí)

Nút giao Tố Hữu – Vũ Trọng Khánh ùn ứ do lưu lượng phương tiện giao thông tham gia lớn, nhu cầu phương tiện rẽ trái từ Tố Hữu vào Vũ Trọng Khánh rất cao. Hiện đã tổ chức lại giao thông thí điểm từ ngày 18/6, Sở GTVT Hà Nội sẽ theo dõi và điều chỉnh cho phù hợp.

Với nút giao Tố Hữu – Trung Văn, tình trạng ùn tắc do lưu lượng phương tiện cao, từ khu vực nút giao Trung Văn. Hiện, Sở GTVT Hà Nội đang chờ được phân bổ kinh phí để xén mở rộng mặt đường từ nút giao Trung Văn đến Vũ Trọng Khánh; điều chỉnh điểm quay đầu và xén hè mở rộng lòng đường khu vực tòa nhà Bắc Hà.

Theo phương án phân luồng hiện tại, tuyến bus BRT chạy trên làn riêng tại các đoạn: Ba La – Quang Trung – Lê Trọng Tấn – đường trục Bắc Hà Đông – Tố Hữu – Lê Văn Lương – Láng Hạ – Giảng Võ. Các đoạn đi hỗn hợp với các phương tiện khác gồm đoạn bến xe Yên Nghĩa – Ba La, đoạn Giang Văn Minh – Kim Mã.

Tuyến xe bus nhanh Kim Mã – Yên Nghĩa dài 14,7 km, có tổng mức đầu tư 53,6 triệu USD. Dọc tuyến có 21 nhà chờ, 10 cầu vượt cho người đi bộ ra giữa đường đón xe. Xe BRT gồm 35 chiếc (mỗi chiếc trên 5 tỉ đồng), sức chứa 90 hành khách; vận doanh 22 xe ngày bình thường và 16 xe ngày Chủ nhật. Cuối tháng 12/2016, tuyến xe bus nhanh BRT 01 đầu tiên của Hà Nội chính thức đi vào hoạt động.

Xe bus nhanh BRT: Bi kịch từ sự nửa vời Xe bus nhanh BRT: Bi kịch từ sự nửa vời

Sau 4 năm đi vào hoạt động, hiệu quả của tuyến xe bus nhanh BRT tại Hà Nội vẫn còn rất nhiều tranh cãi.

Bus nhanh BRT - Giá quá đắt cho một thử nghiệm thất bại Bus nhanh BRT – Giá quá đắt cho một thử nghiệm thất bại

Đầu tư cả nghìn tỉ đồng nhưng sau 5 năm triển khai, dự án được nhiều người đánh giá là thất bại – đó là những gì người ta nói về tuyến xe bus nhanh BRT tại Hà Nội.

Hà Nội nghiên cứu mở rộng hoạt động của xe bus nhanh BRT Hà Nội nghiên cứu mở rộng hoạt động của xe bus nhanh BRT

Khi các tuyến đường sắt đô thị trên cao được đưa vào khai thác, Sở GTVT Hà Nội đã tính toán phương án kết nối giữa BRT với toàn mạng lưới giao thông công cộng

Theo đề xuất của Sở Giao thông Vận tải (GTVT) Hà Nội về việc điều chỉnh phương án tổ chức giao thông trên tuyến bus nhanh BRT 01 có lộ trình bến xe Yên Nghĩa – Kim Mã, Sở GTVT Hà Nội đề xuất TP Hà Nội tổ chức lại tuyến đường dành riêng xe bus BRT, cho phép các phương tiện lưu thông vào gồm xe vận tải khách khối lượng lớn từ 24 chỗ trở lên, các loại xe công vụ, xe cứu nạn, xe bus thường. Đề xuất này nhằm giảm thiểu ùn tắc giao thông, đồng thời tăng hiệu quả khai thác hệ thống hạ tầng giao thông trên tuyến đường có xe bus BRT đi qua.

Sở GTVT Hà Nội cho biết, tuyến xe bus nhanh BRT 01 từ Kim Mã đến bến xe Yên Nghĩa, thuộc dự án phát triển giao thông đô thị Hà Nội được Ngân hàng Thế giới (WB) tài trợ theo Hiệp định tín dụng tài trợ cho dự án phát triển giao thông đô thị Hà Nội và Hiệp định tín dụng viện trợ của quỹ môi trường toàn cầu. Do vậy, để thực hiện điều chỉnh thí điểm như trên, Sở GTVT kiến nghị với TP Hà Nội có ý kiến thống nhất với WB.

Sở GTVT Hà Nội cho hay, tuyến BRT là trục xuyên tâm, do tập trung các phương tiện ra, vào khu vực trung tâm, lưu lượng các phương tiện tăng cao, đặc biệt vào các khung giờ cao điểm gây ra tình trạng ùn ứ giao thông tại các nút giao làm giảm hiệu quả hoạt động của tuyến bus nhanh BRT. Trong đó, một số nút giao xe bus BRT đi qua thường xuyên ùn ứ như Lê Văn Lương – Khuất Duy Tiến, Tố Hữu – Trung Văn, Tố Hữu – Vũ Trọng Khánh. Đối với nút giao Lê Văn Lương – Khuất Duy Tiến do đang rào chắn để phục vụ thi công hầm chui Lê Văn Lương, diện tích mặt đường bị thu hẹp trong khi lưu lượng phương tiện lớn.

Do vậy, Sở GTVT Hà Nội đề xuất phối hợp với Ban Quản lý dự án công trình giao thông TP Hà Nội điều chỉnh, tổ chức giao thông cục bộ khu vực thi công để cải thiện thi công.

Hà Nội đề xuất cho xe khách, bus thường đi vào làn BRT - Ảnh 1.

(Ảnh: Dân trí)

Nút giao Tố Hữu – Vũ Trọng Khánh ùn ứ do lưu lượng phương tiện giao thông tham gia lớn, nhu cầu phương tiện rẽ trái từ Tố Hữu vào Vũ Trọng Khánh rất cao. Hiện đã tổ chức lại giao thông thí điểm từ ngày 18/6, Sở GTVT Hà Nội sẽ theo dõi và điều chỉnh cho phù hợp.

Với nút giao Tố Hữu – Trung Văn, tình trạng ùn tắc do lưu lượng phương tiện cao, từ khu vực nút giao Trung Văn. Hiện, Sở GTVT Hà Nội đang chờ được phân bổ kinh phí để xén mở rộng mặt đường từ nút giao Trung Văn đến Vũ Trọng Khánh; điều chỉnh điểm quay đầu và xén hè mở rộng lòng đường khu vực tòa nhà Bắc Hà.

Theo phương án phân luồng hiện tại, tuyến bus BRT chạy trên làn riêng tại các đoạn: Ba La – Quang Trung – Lê Trọng Tấn – đường trục Bắc Hà Đông – Tố Hữu – Lê Văn Lương – Láng Hạ – Giảng Võ. Các đoạn đi hỗn hợp với các phương tiện khác gồm đoạn bến xe Yên Nghĩa – Ba La, đoạn Giang Văn Minh – Kim Mã.

Tuyến xe bus nhanh Kim Mã – Yên Nghĩa dài 14,7 km, có tổng mức đầu tư 53,6 triệu USD. Dọc tuyến có 21 nhà chờ, 10 cầu vượt cho người đi bộ ra giữa đường đón xe. Xe BRT gồm 35 chiếc (mỗi chiếc trên 5 tỉ đồng), sức chứa 90 hành khách; vận doanh 22 xe ngày bình thường và 16 xe ngày Chủ nhật. Cuối tháng 12/2016, tuyến xe bus nhanh BRT 01 đầu tiên của Hà Nội chính thức đi vào hoạt động.

Xe bus nhanh BRT: Bi kịch từ sự nửa vời Xe bus nhanh BRT: Bi kịch từ sự nửa vời

Sau 4 năm đi vào hoạt động, hiệu quả của tuyến xe bus nhanh BRT tại Hà Nội vẫn còn rất nhiều tranh cãi.

Bus nhanh BRT - Giá quá đắt cho một thử nghiệm thất bại Bus nhanh BRT – Giá quá đắt cho một thử nghiệm thất bại

Đầu tư cả nghìn tỉ đồng nhưng sau 5 năm triển khai, dự án được nhiều người đánh giá là thất bại – đó là những gì người ta nói về tuyến xe bus nhanh BRT tại Hà Nội.

Hà Nội nghiên cứu mở rộng hoạt động của xe bus nhanh BRT Hà Nội nghiên cứu mở rộng hoạt động của xe bus nhanh BRT

Khi các tuyến đường sắt đô thị trên cao được đưa vào khai thác, Sở GTVT Hà Nội đã tính toán phương án kết nối giữa BRT với toàn mạng lưới giao thông công cộng

Theo đề xuất của Sở Giao thông Vận tải (GTVT) Hà Nội về việc điều chỉnh phương án tổ chức giao thông trên tuyến bus nhanh BRT 01 có lộ trình bến xe Yên Nghĩa – Kim Mã, Sở GTVT Hà Nội đề xuất TP Hà Nội tổ chức lại tuyến đường dành riêng xe bus BRT, cho phép các phương tiện lưu thông vào gồm xe vận tải khách khối lượng lớn từ 24 chỗ trở lên, các loại xe công vụ, xe cứu nạn, xe bus thường. Đề xuất này nhằm giảm thiểu ùn tắc giao thông, đồng thời tăng hiệu quả khai thác hệ thống hạ tầng giao thông trên tuyến đường có xe bus BRT đi qua.

Sở GTVT Hà Nội cho biết, tuyến xe bus nhanh BRT 01 từ Kim Mã đến bến xe Yên Nghĩa, thuộc dự án phát triển giao thông đô thị Hà Nội được Ngân hàng Thế giới (WB) tài trợ theo Hiệp định tín dụng tài trợ cho dự án phát triển giao thông đô thị Hà Nội và Hiệp định tín dụng viện trợ của quỹ môi trường toàn cầu. Do vậy, để thực hiện điều chỉnh thí điểm như trên, Sở GTVT kiến nghị với TP Hà Nội có ý kiến thống nhất với WB.

Sở GTVT Hà Nội cho hay, tuyến BRT là trục xuyên tâm, do tập trung các phương tiện ra, vào khu vực trung tâm, lưu lượng các phương tiện tăng cao, đặc biệt vào các khung giờ cao điểm gây ra tình trạng ùn ứ giao thông tại các nút giao làm giảm hiệu quả hoạt động của tuyến bus nhanh BRT. Trong đó, một số nút giao xe bus BRT đi qua thường xuyên ùn ứ như Lê Văn Lương – Khuất Duy Tiến, Tố Hữu – Trung Văn, Tố Hữu – Vũ Trọng Khánh. Đối với nút giao Lê Văn Lương – Khuất Duy Tiến do đang rào chắn để phục vụ thi công hầm chui Lê Văn Lương, diện tích mặt đường bị thu hẹp trong khi lưu lượng phương tiện lớn.

Do vậy, Sở GTVT Hà Nội đề xuất phối hợp với Ban Quản lý dự án công trình giao thông TP Hà Nội điều chỉnh, tổ chức giao thông cục bộ khu vực thi công để cải thiện thi công.

Hà Nội đề xuất cho xe khách, bus thường đi vào làn BRT - Ảnh 1.

(Ảnh: Dân trí)

Nút giao Tố Hữu – Vũ Trọng Khánh ùn ứ do lưu lượng phương tiện giao thông tham gia lớn, nhu cầu phương tiện rẽ trái từ Tố Hữu vào Vũ Trọng Khánh rất cao. Hiện đã tổ chức lại giao thông thí điểm từ ngày 18/6, Sở GTVT Hà Nội sẽ theo dõi và điều chỉnh cho phù hợp.

Với nút giao Tố Hữu – Trung Văn, tình trạng ùn tắc do lưu lượng phương tiện cao, từ khu vực nút giao Trung Văn. Hiện, Sở GTVT Hà Nội đang chờ được phân bổ kinh phí để xén mở rộng mặt đường từ nút giao Trung Văn đến Vũ Trọng Khánh; điều chỉnh điểm quay đầu và xén hè mở rộng lòng đường khu vực tòa nhà Bắc Hà.

Theo phương án phân luồng hiện tại, tuyến bus BRT chạy trên làn riêng tại các đoạn: Ba La – Quang Trung – Lê Trọng Tấn – đường trục Bắc Hà Đông – Tố Hữu – Lê Văn Lương – Láng Hạ – Giảng Võ. Các đoạn đi hỗn hợp với các phương tiện khác gồm đoạn bến xe Yên Nghĩa – Ba La, đoạn Giang Văn Minh – Kim Mã.

Tuyến xe bus nhanh Kim Mã – Yên Nghĩa dài 14,7 km, có tổng mức đầu tư 53,6 triệu USD. Dọc tuyến có 21 nhà chờ, 10 cầu vượt cho người đi bộ ra giữa đường đón xe. Xe BRT gồm 35 chiếc (mỗi chiếc trên 5 tỉ đồng), sức chứa 90 hành khách; vận doanh 22 xe ngày bình thường và 16 xe ngày Chủ nhật. Cuối tháng 12/2016, tuyến xe bus nhanh BRT 01 đầu tiên của Hà Nội chính thức đi vào hoạt động.

Xe bus nhanh BRT: Bi kịch từ sự nửa vời Xe bus nhanh BRT: Bi kịch từ sự nửa vời

Sau 4 năm đi vào hoạt động, hiệu quả của tuyến xe bus nhanh BRT tại Hà Nội vẫn còn rất nhiều tranh cãi.

Bus nhanh BRT - Giá quá đắt cho một thử nghiệm thất bại Bus nhanh BRT – Giá quá đắt cho một thử nghiệm thất bại

Đầu tư cả nghìn tỉ đồng nhưng sau 5 năm triển khai, dự án được nhiều người đánh giá là thất bại – đó là những gì người ta nói về tuyến xe bus nhanh BRT tại Hà Nội.

Hà Nội nghiên cứu mở rộng hoạt động của xe bus nhanh BRT Hà Nội nghiên cứu mở rộng hoạt động của xe bus nhanh BRT

Khi các tuyến đường sắt đô thị trên cao được đưa vào khai thác, Sở GTVT Hà Nội đã tính toán phương án kết nối giữa BRT với toàn mạng lưới giao thông công cộng

Theo đề xuất của Sở Giao thông Vận tải (GTVT) Hà Nội về việc điều chỉnh phương án tổ chức giao thông trên tuyến bus nhanh BRT 01 có lộ trình bến xe Yên Nghĩa – Kim Mã, Sở GTVT Hà Nội đề xuất TP Hà Nội tổ chức lại tuyến đường dành riêng xe bus BRT, cho phép các phương tiện lưu thông vào gồm xe vận tải khách khối lượng lớn từ 24 chỗ trở lên, các loại xe công vụ, xe cứu nạn, xe bus thường. Đề xuất này nhằm giảm thiểu ùn tắc giao thông, đồng thời tăng hiệu quả khai thác hệ thống hạ tầng giao thông trên tuyến đường có xe bus BRT đi qua.

Sở GTVT Hà Nội cho biết, tuyến xe bus nhanh BRT 01 từ Kim Mã đến bến xe Yên Nghĩa, thuộc dự án phát triển giao thông đô thị Hà Nội được Ngân hàng Thế giới (WB) tài trợ theo Hiệp định tín dụng tài trợ cho dự án phát triển giao thông đô thị Hà Nội và Hiệp định tín dụng viện trợ của quỹ môi trường toàn cầu. Do vậy, để thực hiện điều chỉnh thí điểm như trên, Sở GTVT kiến nghị với TP Hà Nội có ý kiến thống nhất với WB.

Sở GTVT Hà Nội cho hay, tuyến BRT là trục xuyên tâm, do tập trung các phương tiện ra, vào khu vực trung tâm, lưu lượng các phương tiện tăng cao, đặc biệt vào các khung giờ cao điểm gây ra tình trạng ùn ứ giao thông tại các nút giao làm giảm hiệu quả hoạt động của tuyến bus nhanh BRT. Trong đó, một số nút giao xe bus BRT đi qua thường xuyên ùn ứ như Lê Văn Lương – Khuất Duy Tiến, Tố Hữu – Trung Văn, Tố Hữu – Vũ Trọng Khánh. Đối với nút giao Lê Văn Lương – Khuất Duy Tiến do đang rào chắn để phục vụ thi công hầm chui Lê Văn Lương, diện tích mặt đường bị thu hẹp trong khi lưu lượng phương tiện lớn.

Do vậy, Sở GTVT Hà Nội đề xuất phối hợp với Ban Quản lý dự án công trình giao thông TP Hà Nội điều chỉnh, tổ chức giao thông cục bộ khu vực thi công để cải thiện thi công.

Hà Nội đề xuất cho xe khách, bus thường đi vào làn BRT - Ảnh 1.

(Ảnh: Dân trí)

Nút giao Tố Hữu – Vũ Trọng Khánh ùn ứ do lưu lượng phương tiện giao thông tham gia lớn, nhu cầu phương tiện rẽ trái từ Tố Hữu vào Vũ Trọng Khánh rất cao. Hiện đã tổ chức lại giao thông thí điểm từ ngày 18/6, Sở GTVT Hà Nội sẽ theo dõi và điều chỉnh cho phù hợp.

Với nút giao Tố Hữu – Trung Văn, tình trạng ùn tắc do lưu lượng phương tiện cao, từ khu vực nút giao Trung Văn. Hiện, Sở GTVT Hà Nội đang chờ được phân bổ kinh phí để xén mở rộng mặt đường từ nút giao Trung Văn đến Vũ Trọng Khánh; điều chỉnh điểm quay đầu và xén hè mở rộng lòng đường khu vực tòa nhà Bắc Hà.

Theo phương án phân luồng hiện tại, tuyến bus BRT chạy trên làn riêng tại các đoạn: Ba La – Quang Trung – Lê Trọng Tấn – đường trục Bắc Hà Đông – Tố Hữu – Lê Văn Lương – Láng Hạ – Giảng Võ. Các đoạn đi hỗn hợp với các phương tiện khác gồm đoạn bến xe Yên Nghĩa – Ba La, đoạn Giang Văn Minh – Kim Mã.

Tuyến xe bus nhanh Kim Mã – Yên Nghĩa dài 14,7 km, có tổng mức đầu tư 53,6 triệu USD. Dọc tuyến có 21 nhà chờ, 10 cầu vượt cho người đi bộ ra giữa đường đón xe. Xe BRT gồm 35 chiếc (mỗi chiếc trên 5 tỉ đồng), sức chứa 90 hành khách; vận doanh 22 xe ngày bình thường và 16 xe ngày Chủ nhật. Cuối tháng 12/2016, tuyến xe bus nhanh BRT 01 đầu tiên của Hà Nội chính thức đi vào hoạt động.

Xe bus nhanh BRT: Bi kịch từ sự nửa vời Xe bus nhanh BRT: Bi kịch từ sự nửa vời

Sau 4 năm đi vào hoạt động, hiệu quả của tuyến xe bus nhanh BRT tại Hà Nội vẫn còn rất nhiều tranh cãi.

Bus nhanh BRT - Giá quá đắt cho một thử nghiệm thất bại Bus nhanh BRT – Giá quá đắt cho một thử nghiệm thất bại

Đầu tư cả nghìn tỉ đồng nhưng sau 5 năm triển khai, dự án được nhiều người đánh giá là thất bại – đó là những gì người ta nói về tuyến xe bus nhanh BRT tại Hà Nội.

Hà Nội nghiên cứu mở rộng hoạt động của xe bus nhanh BRT Hà Nội nghiên cứu mở rộng hoạt động của xe bus nhanh BRT

Khi các tuyến đường sắt đô thị trên cao được đưa vào khai thác, Sở GTVT Hà Nội đã tính toán phương án kết nối giữa BRT với toàn mạng lưới giao thông công cộng

Theo đề xuất của Sở Giao thông Vận tải (GTVT) Hà Nội về việc điều chỉnh phương án tổ chức giao thông trên tuyến bus nhanh BRT 01 có lộ trình bến xe Yên Nghĩa – Kim Mã, Sở GTVT Hà Nội đề xuất TP Hà Nội tổ chức lại tuyến đường dành riêng xe bus BRT, cho phép các phương tiện lưu thông vào gồm xe vận tải khách khối lượng lớn từ 24 chỗ trở lên, các loại xe công vụ, xe cứu nạn, xe bus thường. Đề xuất này nhằm giảm thiểu ùn tắc giao thông, đồng thời tăng hiệu quả khai thác hệ thống hạ tầng giao thông trên tuyến đường có xe bus BRT đi qua.

Sở GTVT Hà Nội cho biết, tuyến xe bus nhanh BRT 01 từ Kim Mã đến bến xe Yên Nghĩa, thuộc dự án phát triển giao thông đô thị Hà Nội được Ngân hàng Thế giới (WB) tài trợ theo Hiệp định tín dụng tài trợ cho dự án phát triển giao thông đô thị Hà Nội và Hiệp định tín dụng viện trợ của quỹ môi trường toàn cầu. Do vậy, để thực hiện điều chỉnh thí điểm như trên, Sở GTVT kiến nghị với TP Hà Nội có ý kiến thống nhất với WB.

Sở GTVT Hà Nội cho hay, tuyến BRT là trục xuyên tâm, do tập trung các phương tiện ra, vào khu vực trung tâm, lưu lượng các phương tiện tăng cao, đặc biệt vào các khung giờ cao điểm gây ra tình trạng ùn ứ giao thông tại các nút giao làm giảm hiệu quả hoạt động của tuyến bus nhanh BRT. Trong đó, một số nút giao xe bus BRT đi qua thường xuyên ùn ứ như Lê Văn Lương – Khuất Duy Tiến, Tố Hữu – Trung Văn, Tố Hữu – Vũ Trọng Khánh. Đối với nút giao Lê Văn Lương – Khuất Duy Tiến do đang rào chắn để phục vụ thi công hầm chui Lê Văn Lương, diện tích mặt đường bị thu hẹp trong khi lưu lượng phương tiện lớn.

Do vậy, Sở GTVT Hà Nội đề xuất phối hợp với Ban Quản lý dự án công trình giao thông TP Hà Nội điều chỉnh, tổ chức giao thông cục bộ khu vực thi công để cải thiện thi công.

Hà Nội đề xuất cho xe khách, bus thường đi vào làn BRT - Ảnh 1.

(Ảnh: Dân trí)

Nút giao Tố Hữu – Vũ Trọng Khánh ùn ứ do lưu lượng phương tiện giao thông tham gia lớn, nhu cầu phương tiện rẽ trái từ Tố Hữu vào Vũ Trọng Khánh rất cao. Hiện đã tổ chức lại giao thông thí điểm từ ngày 18/6, Sở GTVT Hà Nội sẽ theo dõi và điều chỉnh cho phù hợp.

Với nút giao Tố Hữu – Trung Văn, tình trạng ùn tắc do lưu lượng phương tiện cao, từ khu vực nút giao Trung Văn. Hiện, Sở GTVT Hà Nội đang chờ được phân bổ kinh phí để xén mở rộng mặt đường từ nút giao Trung Văn đến Vũ Trọng Khánh; điều chỉnh điểm quay đầu và xén hè mở rộng lòng đường khu vực tòa nhà Bắc Hà.

Theo phương án phân luồng hiện tại, tuyến bus BRT chạy trên làn riêng tại các đoạn: Ba La – Quang Trung – Lê Trọng Tấn – đường trục Bắc Hà Đông – Tố Hữu – Lê Văn Lương – Láng Hạ – Giảng Võ. Các đoạn đi hỗn hợp với các phương tiện khác gồm đoạn bến xe Yên Nghĩa – Ba La, đoạn Giang Văn Minh – Kim Mã.

Tuyến xe bus nhanh Kim Mã – Yên Nghĩa dài 14,7 km, có tổng mức đầu tư 53,6 triệu USD. Dọc tuyến có 21 nhà chờ, 10 cầu vượt cho người đi bộ ra giữa đường đón xe. Xe BRT gồm 35 chiếc (mỗi chiếc trên 5 tỉ đồng), sức chứa 90 hành khách; vận doanh 22 xe ngày bình thường và 16 xe ngày Chủ nhật. Cuối tháng 12/2016, tuyến xe bus nhanh BRT 01 đầu tiên của Hà Nội chính thức đi vào hoạt động.

Xe bus nhanh BRT: Bi kịch từ sự nửa vời Xe bus nhanh BRT: Bi kịch từ sự nửa vời

Sau 4 năm đi vào hoạt động, hiệu quả của tuyến xe bus nhanh BRT tại Hà Nội vẫn còn rất nhiều tranh cãi.

Bus nhanh BRT - Giá quá đắt cho một thử nghiệm thất bại Bus nhanh BRT – Giá quá đắt cho một thử nghiệm thất bại

Đầu tư cả nghìn tỉ đồng nhưng sau 5 năm triển khai, dự án được nhiều người đánh giá là thất bại – đó là những gì người ta nói về tuyến xe bus nhanh BRT tại Hà Nội.

Hà Nội nghiên cứu mở rộng hoạt động của xe bus nhanh BRT Hà Nội nghiên cứu mở rộng hoạt động của xe bus nhanh BRT

Khi các tuyến đường sắt đô thị trên cao được đưa vào khai thác, Sở GTVT Hà Nội đã tính toán phương án kết nối giữa BRT với toàn mạng lưới giao thông công cộng

Theo đề xuất của Sở Giao thông Vận tải (GTVT) Hà Nội về việc điều chỉnh phương án tổ chức giao thông trên tuyến bus nhanh BRT 01 có lộ trình bến xe Yên Nghĩa – Kim Mã, Sở GTVT Hà Nội đề xuất TP Hà Nội tổ chức lại tuyến đường dành riêng xe bus BRT, cho phép các phương tiện lưu thông vào gồm xe vận tải khách khối lượng lớn từ 24 chỗ trở lên, các loại xe công vụ, xe cứu nạn, xe bus thường. Đề xuất này nhằm giảm thiểu ùn tắc giao thông, đồng thời tăng hiệu quả khai thác hệ thống hạ tầng giao thông trên tuyến đường có xe bus BRT đi qua.

Sở GTVT Hà Nội cho biết, tuyến xe bus nhanh BRT 01 từ Kim Mã đến bến xe Yên Nghĩa, thuộc dự án phát triển giao thông đô thị Hà Nội được Ngân hàng Thế giới (WB) tài trợ theo Hiệp định tín dụng tài trợ cho dự án phát triển giao thông đô thị Hà Nội và Hiệp định tín dụng viện trợ của quỹ môi trường toàn cầu. Do vậy, để thực hiện điều chỉnh thí điểm như trên, Sở GTVT kiến nghị với TP Hà Nội có ý kiến thống nhất với WB.

Sở GTVT Hà Nội cho hay, tuyến BRT là trục xuyên tâm, do tập trung các phương tiện ra, vào khu vực trung tâm, lưu lượng các phương tiện tăng cao, đặc biệt vào các khung giờ cao điểm gây ra tình trạng ùn ứ giao thông tại các nút giao làm giảm hiệu quả hoạt động của tuyến bus nhanh BRT. Trong đó, một số nút giao xe bus BRT đi qua thường xuyên ùn ứ như Lê Văn Lương – Khuất Duy Tiến, Tố Hữu – Trung Văn, Tố Hữu – Vũ Trọng Khánh. Đối với nút giao Lê Văn Lương – Khuất Duy Tiến do đang rào chắn để phục vụ thi công hầm chui Lê Văn Lương, diện tích mặt đường bị thu hẹp trong khi lưu lượng phương tiện lớn.

Do vậy, Sở GTVT Hà Nội đề xuất phối hợp với Ban Quản lý dự án công trình giao thông TP Hà Nội điều chỉnh, tổ chức giao thông cục bộ khu vực thi công để cải thiện thi công.

Hà Nội đề xuất cho xe khách, bus thường đi vào làn BRT - Ảnh 1.

(Ảnh: Dân trí)

Nút giao Tố Hữu – Vũ Trọng Khánh ùn ứ do lưu lượng phương tiện giao thông tham gia lớn, nhu cầu phương tiện rẽ trái từ Tố Hữu vào Vũ Trọng Khánh rất cao. Hiện đã tổ chức lại giao thông thí điểm từ ngày 18/6, Sở GTVT Hà Nội sẽ theo dõi và điều chỉnh cho phù hợp.

Với nút giao Tố Hữu – Trung Văn, tình trạng ùn tắc do lưu lượng phương tiện cao, từ khu vực nút giao Trung Văn. Hiện, Sở GTVT Hà Nội đang chờ được phân bổ kinh phí để xén mở rộng mặt đường từ nút giao Trung Văn đến Vũ Trọng Khánh; điều chỉnh điểm quay đầu và xén hè mở rộng lòng đường khu vực tòa nhà Bắc Hà.

Theo phương án phân luồng hiện tại, tuyến bus BRT chạy trên làn riêng tại các đoạn: Ba La – Quang Trung – Lê Trọng Tấn – đường trục Bắc Hà Đông – Tố Hữu – Lê Văn Lương – Láng Hạ – Giảng Võ. Các đoạn đi hỗn hợp với các phương tiện khác gồm đoạn bến xe Yên Nghĩa – Ba La, đoạn Giang Văn Minh – Kim Mã.

Tuyến xe bus nhanh Kim Mã – Yên Nghĩa dài 14,7 km, có tổng mức đầu tư 53,6 triệu USD. Dọc tuyến có 21 nhà chờ, 10 cầu vượt cho người đi bộ ra giữa đường đón xe. Xe BRT gồm 35 chiếc (mỗi chiếc trên 5 tỉ đồng), sức chứa 90 hành khách; vận doanh 22 xe ngày bình thường và 16 xe ngày Chủ nhật. Cuối tháng 12/2016, tuyến xe bus nhanh BRT 01 đầu tiên của Hà Nội chính thức đi vào hoạt động.

Xe bus nhanh BRT: Bi kịch từ sự nửa vời Xe bus nhanh BRT: Bi kịch từ sự nửa vời

Sau 4 năm đi vào hoạt động, hiệu quả của tuyến xe bus nhanh BRT tại Hà Nội vẫn còn rất nhiều tranh cãi.

Bus nhanh BRT - Giá quá đắt cho một thử nghiệm thất bại Bus nhanh BRT – Giá quá đắt cho một thử nghiệm thất bại

Đầu tư cả nghìn tỉ đồng nhưng sau 5 năm triển khai, dự án được nhiều người đánh giá là thất bại – đó là những gì người ta nói về tuyến xe bus nhanh BRT tại Hà Nội.

Hà Nội nghiên cứu mở rộng hoạt động của xe bus nhanh BRT Hà Nội nghiên cứu mở rộng hoạt động của xe bus nhanh BRT

Khi các tuyến đường sắt đô thị trên cao được đưa vào khai thác, Sở GTVT Hà Nội đã tính toán phương án kết nối giữa BRT với toàn mạng lưới giao thông công cộng

Theo đề xuất của Sở Giao thông Vận tải (GTVT) Hà Nội về việc điều chỉnh phương án tổ chức giao thông trên tuyến bus nhanh BRT 01 có lộ trình bến xe Yên Nghĩa – Kim Mã, Sở GTVT Hà Nội đề xuất TP Hà Nội tổ chức lại tuyến đường dành riêng xe bus BRT, cho phép các phương tiện lưu thông vào gồm xe vận tải khách khối lượng lớn từ 24 chỗ trở lên, các loại xe công vụ, xe cứu nạn, xe bus thường. Đề xuất này nhằm giảm thiểu ùn tắc giao thông, đồng thời tăng hiệu quả khai thác hệ thống hạ tầng giao thông trên tuyến đường có xe bus BRT đi qua.

Sở GTVT Hà Nội cho biết, tuyến xe bus nhanh BRT 01 từ Kim Mã đến bến xe Yên Nghĩa, thuộc dự án phát triển giao thông đô thị Hà Nội được Ngân hàng Thế giới (WB) tài trợ theo Hiệp định tín dụng tài trợ cho dự án phát triển giao thông đô thị Hà Nội và Hiệp định tín dụng viện trợ của quỹ môi trường toàn cầu. Do vậy, để thực hiện điều chỉnh thí điểm như trên, Sở GTVT kiến nghị với TP Hà Nội có ý kiến thống nhất với WB.

Sở GTVT Hà Nội cho hay, tuyến BRT là trục xuyên tâm, do tập trung các phương tiện ra, vào khu vực trung tâm, lưu lượng các phương tiện tăng cao, đặc biệt vào các khung giờ cao điểm gây ra tình trạng ùn ứ giao thông tại các nút giao làm giảm hiệu quả hoạt động của tuyến bus nhanh BRT. Trong đó, một số nút giao xe bus BRT đi qua thường xuyên ùn ứ như Lê Văn Lương – Khuất Duy Tiến, Tố Hữu – Trung Văn, Tố Hữu – Vũ Trọng Khánh. Đối với nút giao Lê Văn Lương – Khuất Duy Tiến do đang rào chắn để phục vụ thi công hầm chui Lê Văn Lương, diện tích mặt đường bị thu hẹp trong khi lưu lượng phương tiện lớn.

Do vậy, Sở GTVT Hà Nội đề xuất phối hợp với Ban Quản lý dự án công trình giao thông TP Hà Nội điều chỉnh, tổ chức giao thông cục bộ khu vực thi công để cải thiện thi công.

Hà Nội đề xuất cho xe khách, bus thường đi vào làn BRT - Ảnh 1.

(Ảnh: Dân trí)

Nút giao Tố Hữu – Vũ Trọng Khánh ùn ứ do lưu lượng phương tiện giao thông tham gia lớn, nhu cầu phương tiện rẽ trái từ Tố Hữu vào Vũ Trọng Khánh rất cao. Hiện đã tổ chức lại giao thông thí điểm từ ngày 18/6, Sở GTVT Hà Nội sẽ theo dõi và điều chỉnh cho phù hợp.

Với nút giao Tố Hữu – Trung Văn, tình trạng ùn tắc do lưu lượng phương tiện cao, từ khu vực nút giao Trung Văn. Hiện, Sở GTVT Hà Nội đang chờ được phân bổ kinh phí để xén mở rộng mặt đường từ nút giao Trung Văn đến Vũ Trọng Khánh; điều chỉnh điểm quay đầu và xén hè mở rộng lòng đường khu vực tòa nhà Bắc Hà.

Theo phương án phân luồng hiện tại, tuyến bus BRT chạy trên làn riêng tại các đoạn: Ba La – Quang Trung – Lê Trọng Tấn – đường trục Bắc Hà Đông – Tố Hữu – Lê Văn Lương – Láng Hạ – Giảng Võ. Các đoạn đi hỗn hợp với các phương tiện khác gồm đoạn bến xe Yên Nghĩa – Ba La, đoạn Giang Văn Minh – Kim Mã.

Tuyến xe bus nhanh Kim Mã – Yên Nghĩa dài 14,7 km, có tổng mức đầu tư 53,6 triệu USD. Dọc tuyến có 21 nhà chờ, 10 cầu vượt cho người đi bộ ra giữa đường đón xe. Xe BRT gồm 35 chiếc (mỗi chiếc trên 5 tỉ đồng), sức chứa 90 hành khách; vận doanh 22 xe ngày bình thường và 16 xe ngày Chủ nhật. Cuối tháng 12/2016, tuyến xe bus nhanh BRT 01 đầu tiên của Hà Nội chính thức đi vào hoạt động.

Xe bus nhanh BRT: Bi kịch từ sự nửa vời Xe bus nhanh BRT: Bi kịch từ sự nửa vời

Sau 4 năm đi vào hoạt động, hiệu quả của tuyến xe bus nhanh BRT tại Hà Nội vẫn còn rất nhiều tranh cãi.

Bus nhanh BRT - Giá quá đắt cho một thử nghiệm thất bại Bus nhanh BRT – Giá quá đắt cho một thử nghiệm thất bại

Đầu tư cả nghìn tỉ đồng nhưng sau 5 năm triển khai, dự án được nhiều người đánh giá là thất bại – đó là những gì người ta nói về tuyến xe bus nhanh BRT tại Hà Nội.

Hà Nội nghiên cứu mở rộng hoạt động của xe bus nhanh BRT Hà Nội nghiên cứu mở rộng hoạt động của xe bus nhanh BRT

Khi các tuyến đường sắt đô thị trên cao được đưa vào khai thác, Sở GTVT Hà Nội đã tính toán phương án kết nối giữa BRT với toàn mạng lưới giao thông công cộng

Theo đề xuất của Sở Giao thông Vận tải (GTVT) Hà Nội về việc điều chỉnh phương án tổ chức giao thông trên tuyến bus nhanh BRT 01 có lộ trình bến xe Yên Nghĩa – Kim Mã, Sở GTVT Hà Nội đề xuất TP Hà Nội tổ chức lại tuyến đường dành riêng xe bus BRT, cho phép các phương tiện lưu thông vào gồm xe vận tải khách khối lượng lớn từ 24 chỗ trở lên, các loại xe công vụ, xe cứu nạn, xe bus thường. Đề xuất này nhằm giảm thiểu ùn tắc giao thông, đồng thời tăng hiệu quả khai thác hệ thống hạ tầng giao thông trên tuyến đường có xe bus BRT đi qua.

Sở GTVT Hà Nội cho biết, tuyến xe bus nhanh BRT 01 từ Kim Mã đến bến xe Yên Nghĩa, thuộc dự án phát triển giao thông đô thị Hà Nội được Ngân hàng Thế giới (WB) tài trợ theo Hiệp định tín dụng tài trợ cho dự án phát triển giao thông đô thị Hà Nội và Hiệp định tín dụng viện trợ của quỹ môi trường toàn cầu. Do vậy, để thực hiện điều chỉnh thí điểm như trên, Sở GTVT kiến nghị với TP Hà Nội có ý kiến thống nhất với WB.

Sở GTVT Hà Nội cho hay, tuyến BRT là trục xuyên tâm, do tập trung các phương tiện ra, vào khu vực trung tâm, lưu lượng các phương tiện tăng cao, đặc biệt vào các khung giờ cao điểm gây ra tình trạng ùn ứ giao thông tại các nút giao làm giảm hiệu quả hoạt động của tuyến bus nhanh BRT. Trong đó, một số nút giao xe bus BRT đi qua thường xuyên ùn ứ như Lê Văn Lương – Khuất Duy Tiến, Tố Hữu – Trung Văn, Tố Hữu – Vũ Trọng Khánh. Đối với nút giao Lê Văn Lương – Khuất Duy Tiến do đang rào chắn để phục vụ thi công hầm chui Lê Văn Lương, diện tích mặt đường bị thu hẹp trong khi lưu lượng phương tiện lớn.

Do vậy, Sở GTVT Hà Nội đề xuất phối hợp với Ban Quản lý dự án công trình giao thông TP Hà Nội điều chỉnh, tổ chức giao thông cục bộ khu vực thi công để cải thiện thi công.

Hà Nội đề xuất cho xe khách, bus thường đi vào làn BRT - Ảnh 1.

(Ảnh: Dân trí)

Nút giao Tố Hữu – Vũ Trọng Khánh ùn ứ do lưu lượng phương tiện giao thông tham gia lớn, nhu cầu phương tiện rẽ trái từ Tố Hữu vào Vũ Trọng Khánh rất cao. Hiện đã tổ chức lại giao thông thí điểm từ ngày 18/6, Sở GTVT Hà Nội sẽ theo dõi và điều chỉnh cho phù hợp.

Với nút giao Tố Hữu – Trung Văn, tình trạng ùn tắc do lưu lượng phương tiện cao, từ khu vực nút giao Trung Văn. Hiện, Sở GTVT Hà Nội đang chờ được phân bổ kinh phí để xén mở rộng mặt đường từ nút giao Trung Văn đến Vũ Trọng Khánh; điều chỉnh điểm quay đầu và xén hè mở rộng lòng đường khu vực tòa nhà Bắc Hà.

Theo phương án phân luồng hiện tại, tuyến bus BRT chạy trên làn riêng tại các đoạn: Ba La – Quang Trung – Lê Trọng Tấn – đường trục Bắc Hà Đông – Tố Hữu – Lê Văn Lương – Láng Hạ – Giảng Võ. Các đoạn đi hỗn hợp với các phương tiện khác gồm đoạn bến xe Yên Nghĩa – Ba La, đoạn Giang Văn Minh – Kim Mã.

Tuyến xe bus nhanh Kim Mã – Yên Nghĩa dài 14,7 km, có tổng mức đầu tư 53,6 triệu USD. Dọc tuyến có 21 nhà chờ, 10 cầu vượt cho người đi bộ ra giữa đường đón xe. Xe BRT gồm 35 chiếc (mỗi chiếc trên 5 tỉ đồng), sức chứa 90 hành khách; vận doanh 22 xe ngày bình thường và 16 xe ngày Chủ nhật. Cuối tháng 12/2016, tuyến xe bus nhanh BRT 01 đầu tiên của Hà Nội chính thức đi vào hoạt động.

Xe bus nhanh BRT: Bi kịch từ sự nửa vời Xe bus nhanh BRT: Bi kịch từ sự nửa vời

Sau 4 năm đi vào hoạt động, hiệu quả của tuyến xe bus nhanh BRT tại Hà Nội vẫn còn rất nhiều tranh cãi.

Bus nhanh BRT - Giá quá đắt cho một thử nghiệm thất bại Bus nhanh BRT – Giá quá đắt cho một thử nghiệm thất bại

Đầu tư cả nghìn tỉ đồng nhưng sau 5 năm triển khai, dự án được nhiều người đánh giá là thất bại – đó là những gì người ta nói về tuyến xe bus nhanh BRT tại Hà Nội.

Hà Nội nghiên cứu mở rộng hoạt động của xe bus nhanh BRT Hà Nội nghiên cứu mở rộng hoạt động của xe bus nhanh BRT

Khi các tuyến đường sắt đô thị trên cao được đưa vào khai thác, Sở GTVT Hà Nội đã tính toán phương án kết nối giữa BRT với toàn mạng lưới giao thông công cộng

Theo đề xuất của Sở Giao thông Vận tải (GTVT) Hà Nội về việc điều chỉnh phương án tổ chức giao thông trên tuyến bus nhanh BRT 01 có lộ trình bến xe Yên Nghĩa – Kim Mã, Sở GTVT Hà Nội đề xuất TP Hà Nội tổ chức lại tuyến đường dành riêng xe bus BRT, cho phép các phương tiện lưu thông vào gồm xe vận tải khách khối lượng lớn từ 24 chỗ trở lên, các loại xe công vụ, xe cứu nạn, xe bus thường. Đề xuất này nhằm giảm thiểu ùn tắc giao thông, đồng thời tăng hiệu quả khai thác hệ thống hạ tầng giao thông trên tuyến đường có xe bus BRT đi qua.

Sở GTVT Hà Nội cho biết, tuyến xe bus nhanh BRT 01 từ Kim Mã đến bến xe Yên Nghĩa, thuộc dự án phát triển giao thông đô thị Hà Nội được Ngân hàng Thế giới (WB) tài trợ theo Hiệp định tín dụng tài trợ cho dự án phát triển giao thông đô thị Hà Nội và Hiệp định tín dụng viện trợ của quỹ môi trường toàn cầu. Do vậy, để thực hiện điều chỉnh thí điểm như trên, Sở GTVT kiến nghị với TP Hà Nội có ý kiến thống nhất với WB.

Sở GTVT Hà Nội cho hay, tuyến BRT là trục xuyên tâm, do tập trung các phương tiện ra, vào khu vực trung tâm, lưu lượng các phương tiện tăng cao, đặc biệt vào các khung giờ cao điểm gây ra tình trạng ùn ứ giao thông tại các nút giao làm giảm hiệu quả hoạt động của tuyến bus nhanh BRT. Trong đó, một số nút giao xe bus BRT đi qua thường xuyên ùn ứ như Lê Văn Lương – Khuất Duy Tiến, Tố Hữu – Trung Văn, Tố Hữu – Vũ Trọng Khánh. Đối với nút giao Lê Văn Lương – Khuất Duy Tiến do đang rào chắn để phục vụ thi công hầm chui Lê Văn Lương, diện tích mặt đường bị thu hẹp trong khi lưu lượng phương tiện lớn.

Do vậy, Sở GTVT Hà Nội đề xuất phối hợp với Ban Quản lý dự án công trình giao thông TP Hà Nội điều chỉnh, tổ chức giao thông cục bộ khu vực thi công để cải thiện thi công.

Hà Nội đề xuất cho xe khách, bus thường đi vào làn BRT - Ảnh 1.

(Ảnh: Dân trí)

Nút giao Tố Hữu – Vũ Trọng Khánh ùn ứ do lưu lượng phương tiện giao thông tham gia lớn, nhu cầu phương tiện rẽ trái từ Tố Hữu vào Vũ Trọng Khánh rất cao. Hiện đã tổ chức lại giao thông thí điểm từ ngày 18/6, Sở GTVT Hà Nội sẽ theo dõi và điều chỉnh cho phù hợp.

Với nút giao Tố Hữu – Trung Văn, tình trạng ùn tắc do lưu lượng phương tiện cao, từ khu vực nút giao Trung Văn. Hiện, Sở GTVT Hà Nội đang chờ được phân bổ kinh phí để xén mở rộng mặt đường từ nút giao Trung Văn đến Vũ Trọng Khánh; điều chỉnh điểm quay đầu và xén hè mở rộng lòng đường khu vực tòa nhà Bắc Hà.

Theo phương án phân luồng hiện tại, tuyến bus BRT chạy trên làn riêng tại các đoạn: Ba La – Quang Trung – Lê Trọng Tấn – đường trục Bắc Hà Đông – Tố Hữu – Lê Văn Lương – Láng Hạ – Giảng Võ. Các đoạn đi hỗn hợp với các phương tiện khác gồm đoạn bến xe Yên Nghĩa – Ba La, đoạn Giang Văn Minh – Kim Mã.

Tuyến xe bus nhanh Kim Mã – Yên Nghĩa dài 14,7 km, có tổng mức đầu tư 53,6 triệu USD. Dọc tuyến có 21 nhà chờ, 10 cầu vượt cho người đi bộ ra giữa đường đón xe. Xe BRT gồm 35 chiếc (mỗi chiếc trên 5 tỉ đồng), sức chứa 90 hành khách; vận doanh 22 xe ngày bình thường và 16 xe ngày Chủ nhật. Cuối tháng 12/2016, tuyến xe bus nhanh BRT 01 đầu tiên của Hà Nội chính thức đi vào hoạt động.

Xe bus nhanh BRT: Bi kịch từ sự nửa vời Xe bus nhanh BRT: Bi kịch từ sự nửa vời

Sau 4 năm đi vào hoạt động, hiệu quả của tuyến xe bus nhanh BRT tại Hà Nội vẫn còn rất nhiều tranh cãi.

Bus nhanh BRT - Giá quá đắt cho một thử nghiệm thất bại Bus nhanh BRT – Giá quá đắt cho một thử nghiệm thất bại

Đầu tư cả nghìn tỉ đồng nhưng sau 5 năm triển khai, dự án được nhiều người đánh giá là thất bại – đó là những gì người ta nói về tuyến xe bus nhanh BRT tại Hà Nội.

Hà Nội nghiên cứu mở rộng hoạt động của xe bus nhanh BRT Hà Nội nghiên cứu mở rộng hoạt động của xe bus nhanh BRT

Khi các tuyến đường sắt đô thị trên cao được đưa vào khai thác, Sở GTVT Hà Nội đã tính toán phương án kết nối giữa BRT với toàn mạng lưới giao thông công cộng

Theo đề xuất của Sở Giao thông Vận tải (GTVT) Hà Nội về việc điều chỉnh phương án tổ chức giao thông trên tuyến bus nhanh BRT 01 có lộ trình bến xe Yên Nghĩa – Kim Mã, Sở GTVT Hà Nội đề xuất TP Hà Nội tổ chức lại tuyến đường dành riêng xe bus BRT, cho phép các phương tiện lưu thông vào gồm xe vận tải khách khối lượng lớn từ 24 chỗ trở lên, các loại xe công vụ, xe cứu nạn, xe bus thường. Đề xuất này nhằm giảm thiểu ùn tắc giao thông, đồng thời tăng hiệu quả khai thác hệ thống hạ tầng giao thông trên tuyến đường có xe bus BRT đi qua.

Sở GTVT Hà Nội cho biết, tuyến xe bus nhanh BRT 01 từ Kim Mã đến bến xe Yên Nghĩa, thuộc dự án phát triển giao thông đô thị Hà Nội được Ngân hàng Thế giới (WB) tài trợ theo Hiệp định tín dụng tài trợ cho dự án phát triển giao thông đô thị Hà Nội và Hiệp định tín dụng viện trợ của quỹ môi trường toàn cầu. Do vậy, để thực hiện điều chỉnh thí điểm như trên, Sở GTVT kiến nghị với TP Hà Nội có ý kiến thống nhất với WB.

Sở GTVT Hà Nội cho hay, tuyến BRT là trục xuyên tâm, do tập trung các phương tiện ra, vào khu vực trung tâm, lưu lượng các phương tiện tăng cao, đặc biệt vào các khung giờ cao điểm gây ra tình trạng ùn ứ giao thông tại các nút giao làm giảm hiệu quả hoạt động của tuyến bus nhanh BRT. Trong đó, một số nút giao xe bus BRT đi qua thường xuyên ùn ứ như Lê Văn Lương – Khuất Duy Tiến, Tố Hữu – Trung Văn, Tố Hữu – Vũ Trọng Khánh. Đối với nút giao Lê Văn Lương – Khuất Duy Tiến do đang rào chắn để phục vụ thi công hầm chui Lê Văn Lương, diện tích mặt đường bị thu hẹp trong khi lưu lượng phương tiện lớn.

Do vậy, Sở GTVT Hà Nội đề xuất phối hợp với Ban Quản lý dự án công trình giao thông TP Hà Nội điều chỉnh, tổ chức giao thông cục bộ khu vực thi công để cải thiện thi công.

Hà Nội đề xuất cho xe khách, bus thường đi vào làn BRT - Ảnh 1.

(Ảnh: Dân trí)

Nút giao Tố Hữu – Vũ Trọng Khánh ùn ứ do lưu lượng phương tiện giao thông tham gia lớn, nhu cầu phương tiện rẽ trái từ Tố Hữu vào Vũ Trọng Khánh rất cao. Hiện đã tổ chức lại giao thông thí điểm từ ngày 18/6, Sở GTVT Hà Nội sẽ theo dõi và điều chỉnh cho phù hợp.

Với nút giao Tố Hữu – Trung Văn, tình trạng ùn tắc do lưu lượng phương tiện cao, từ khu vực nút giao Trung Văn. Hiện, Sở GTVT Hà Nội đang chờ được phân bổ kinh phí để xén mở rộng mặt đường từ nút giao Trung Văn đến Vũ Trọng Khánh; điều chỉnh điểm quay đầu và xén hè mở rộng lòng đường khu vực tòa nhà Bắc Hà.

Theo phương án phân luồng hiện tại, tuyến bus BRT chạy trên làn riêng tại các đoạn: Ba La – Quang Trung – Lê Trọng Tấn – đường trục Bắc Hà Đông – Tố Hữu – Lê Văn Lương – Láng Hạ – Giảng Võ. Các đoạn đi hỗn hợp với các phương tiện khác gồm đoạn bến xe Yên Nghĩa – Ba La, đoạn Giang Văn Minh – Kim Mã.

Tuyến xe bus nhanh Kim Mã – Yên Nghĩa dài 14,7 km, có tổng mức đầu tư 53,6 triệu USD. Dọc tuyến có 21 nhà chờ, 10 cầu vượt cho người đi bộ ra giữa đường đón xe. Xe BRT gồm 35 chiếc (mỗi chiếc trên 5 tỉ đồng), sức chứa 90 hành khách; vận doanh 22 xe ngày bình thường và 16 xe ngày Chủ nhật. Cuối tháng 12/2016, tuyến xe bus nhanh BRT 01 đầu tiên của Hà Nội chính thức đi vào hoạt động.

Xe bus nhanh BRT: Bi kịch từ sự nửa vời Xe bus nhanh BRT: Bi kịch từ sự nửa vời

Sau 4 năm đi vào hoạt động, hiệu quả của tuyến xe bus nhanh BRT tại Hà Nội vẫn còn rất nhiều tranh cãi.

Bus nhanh BRT - Giá quá đắt cho một thử nghiệm thất bại Bus nhanh BRT – Giá quá đắt cho một thử nghiệm thất bại

Đầu tư cả nghìn tỉ đồng nhưng sau 5 năm triển khai, dự án được nhiều người đánh giá là thất bại – đó là những gì người ta nói về tuyến xe bus nhanh BRT tại Hà Nội.

Hà Nội nghiên cứu mở rộng hoạt động của xe bus nhanh BRT Hà Nội nghiên cứu mở rộng hoạt động của xe bus nhanh BRT

Khi các tuyến đường sắt đô thị trên cao được đưa vào khai thác, Sở GTVT Hà Nội đã tính toán phương án kết nối giữa BRT với toàn mạng lưới giao thông công cộng

Theo đề xuất của Sở Giao thông Vận tải (GTVT) Hà Nội về việc điều chỉnh phương án tổ chức giao thông trên tuyến bus nhanh BRT 01 có lộ trình bến xe Yên Nghĩa – Kim Mã, Sở GTVT Hà Nội đề xuất TP Hà Nội tổ chức lại tuyến đường dành riêng xe bus BRT, cho phép các phương tiện lưu thông vào gồm xe vận tải khách khối lượng lớn từ 24 chỗ trở lên, các loại xe công vụ, xe cứu nạn, xe bus thường. Đề xuất này nhằm giảm thiểu ùn tắc giao thông, đồng thời tăng hiệu quả khai thác hệ thống hạ tầng giao thông trên tuyến đường có xe bus BRT đi qua.

Sở GTVT Hà Nội cho biết, tuyến xe bus nhanh BRT 01 từ Kim Mã đến bến xe Yên Nghĩa, thuộc dự án phát triển giao thông đô thị Hà Nội được Ngân hàng Thế giới (WB) tài trợ theo Hiệp định tín dụng tài trợ cho dự án phát triển giao thông đô thị Hà Nội và Hiệp định tín dụng viện trợ của quỹ môi trường toàn cầu. Do vậy, để thực hiện điều chỉnh thí điểm như trên, Sở GTVT kiến nghị với TP Hà Nội có ý kiến thống nhất với WB.

Sở GTVT Hà Nội cho hay, tuyến BRT là trục xuyên tâm, do tập trung các phương tiện ra, vào khu vực trung tâm, lưu lượng các phương tiện tăng cao, đặc biệt vào các khung giờ cao điểm gây ra tình trạng ùn ứ giao thông tại các nút giao làm giảm hiệu quả hoạt động của tuyến bus nhanh BRT. Trong đó, một số nút giao xe bus BRT đi qua thường xuyên ùn ứ như Lê Văn Lương – Khuất Duy Tiến, Tố Hữu – Trung Văn, Tố Hữu – Vũ Trọng Khánh. Đối với nút giao Lê Văn Lương – Khuất Duy Tiến do đang rào chắn để phục vụ thi công hầm chui Lê Văn Lương, diện tích mặt đường bị thu hẹp trong khi lưu lượng phương tiện lớn.

Do vậy, Sở GTVT Hà Nội đề xuất phối hợp với Ban Quản lý dự án công trình giao thông TP Hà Nội điều chỉnh, tổ chức giao thông cục bộ khu vực thi công để cải thiện thi công.

Hà Nội đề xuất cho xe khách, bus thường đi vào làn BRT - Ảnh 1.

(Ảnh: Dân trí)

Nút giao Tố Hữu – Vũ Trọng Khánh ùn ứ do lưu lượng phương tiện giao thông tham gia lớn, nhu cầu phương tiện rẽ trái từ Tố Hữu vào Vũ Trọng Khánh rất cao. Hiện đã tổ chức lại giao thông thí điểm từ ngày 18/6, Sở GTVT Hà Nội sẽ theo dõi và điều chỉnh cho phù hợp.

Với nút giao Tố Hữu – Trung Văn, tình trạng ùn tắc do lưu lượng phương tiện cao, từ khu vực nút giao Trung Văn. Hiện, Sở GTVT Hà Nội đang chờ được phân bổ kinh phí để xén mở rộng mặt đường từ nút giao Trung Văn đến Vũ Trọng Khánh; điều chỉnh điểm quay đầu và xén hè mở rộng lòng đường khu vực tòa nhà Bắc Hà.

Theo phương án phân luồng hiện tại, tuyến bus BRT chạy trên làn riêng tại các đoạn: Ba La – Quang Trung – Lê Trọng Tấn – đường trục Bắc Hà Đông – Tố Hữu – Lê Văn Lương – Láng Hạ – Giảng Võ. Các đoạn đi hỗn hợp với các phương tiện khác gồm đoạn bến xe Yên Nghĩa – Ba La, đoạn Giang Văn Minh – Kim Mã.

Tuyến xe bus nhanh Kim Mã – Yên Nghĩa dài 14,7 km, có tổng mức đầu tư 53,6 triệu USD. Dọc tuyến có 21 nhà chờ, 10 cầu vượt cho người đi bộ ra giữa đường đón xe. Xe BRT gồm 35 chiếc (mỗi chiếc trên 5 tỉ đồng), sức chứa 90 hành khách; vận doanh 22 xe ngày bình thường và 16 xe ngày Chủ nhật. Cuối tháng 12/2016, tuyến xe bus nhanh BRT 01 đầu tiên của Hà Nội chính thức đi vào hoạt động.

Xe bus nhanh BRT: Bi kịch từ sự nửa vời Xe bus nhanh BRT: Bi kịch từ sự nửa vời

Sau 4 năm đi vào hoạt động, hiệu quả của tuyến xe bus nhanh BRT tại Hà Nội vẫn còn rất nhiều tranh cãi.

Bus nhanh BRT - Giá quá đắt cho một thử nghiệm thất bại Bus nhanh BRT – Giá quá đắt cho một thử nghiệm thất bại

Đầu tư cả nghìn tỉ đồng nhưng sau 5 năm triển khai, dự án được nhiều người đánh giá là thất bại – đó là những gì người ta nói về tuyến xe bus nhanh BRT tại Hà Nội.

Hà Nội nghiên cứu mở rộng hoạt động của xe bus nhanh BRT Hà Nội nghiên cứu mở rộng hoạt động của xe bus nhanh BRT

Khi các tuyến đường sắt đô thị trên cao được đưa vào khai thác, Sở GTVT Hà Nội đã tính toán phương án kết nối giữa BRT với toàn mạng lưới giao thông công cộng

Theo đề xuất của Sở Giao thông Vận tải (GTVT) Hà Nội về việc điều chỉnh phương án tổ chức giao thông trên tuyến bus nhanh BRT 01 có lộ trình bến xe Yên Nghĩa – Kim Mã, Sở GTVT Hà Nội đề xuất TP Hà Nội tổ chức lại tuyến đường dành riêng xe bus BRT, cho phép các phương tiện lưu thông vào gồm xe vận tải khách khối lượng lớn từ 24 chỗ trở lên, các loại xe công vụ, xe cứu nạn, xe bus thường. Đề xuất này nhằm giảm thiểu ùn tắc giao thông, đồng thời tăng hiệu quả khai thác hệ thống hạ tầng giao thông trên tuyến đường có xe bus BRT đi qua.

Sở GTVT Hà Nội cho biết, tuyến xe bus nhanh BRT 01 từ Kim Mã đến bến xe Yên Nghĩa, thuộc dự án phát triển giao thông đô thị Hà Nội được Ngân hàng Thế giới (WB) tài trợ theo Hiệp định tín dụng tài trợ cho dự án phát triển giao thông đô thị Hà Nội và Hiệp định tín dụng viện trợ của quỹ môi trường toàn cầu. Do vậy, để thực hiện điều chỉnh thí điểm như trên, Sở GTVT kiến nghị với TP Hà Nội có ý kiến thống nhất với WB.

Sở GTVT Hà Nội cho hay, tuyến BRT là trục xuyên tâm, do tập trung các phương tiện ra, vào khu vực trung tâm, lưu lượng các phương tiện tăng cao, đặc biệt vào các khung giờ cao điểm gây ra tình trạng ùn ứ giao thông tại các nút giao làm giảm hiệu quả hoạt động của tuyến bus nhanh BRT. Trong đó, một số nút giao xe bus BRT đi qua thường xuyên ùn ứ như Lê Văn Lương – Khuất Duy Tiến, Tố Hữu – Trung Văn, Tố Hữu – Vũ Trọng Khánh. Đối với nút giao Lê Văn Lương – Khuất Duy Tiến do đang rào chắn để phục vụ thi công hầm chui Lê Văn Lương, diện tích mặt đường bị thu hẹp trong khi lưu lượng phương tiện lớn.

Do vậy, Sở GTVT Hà Nội đề xuất phối hợp với Ban Quản lý dự án công trình giao thông TP Hà Nội điều chỉnh, tổ chức giao thông cục bộ khu vực thi công để cải thiện thi công.

Hà Nội đề xuất cho xe khách, bus thường đi vào làn BRT - Ảnh 1.

(Ảnh: Dân trí)

Nút giao Tố Hữu – Vũ Trọng Khánh ùn ứ do lưu lượng phương tiện giao thông tham gia lớn, nhu cầu phương tiện rẽ trái từ Tố Hữu vào Vũ Trọng Khánh rất cao. Hiện đã tổ chức lại giao thông thí điểm từ ngày 18/6, Sở GTVT Hà Nội sẽ theo dõi và điều chỉnh cho phù hợp.

Với nút giao Tố Hữu – Trung Văn, tình trạng ùn tắc do lưu lượng phương tiện cao, từ khu vực nút giao Trung Văn. Hiện, Sở GTVT Hà Nội đang chờ được phân bổ kinh phí để xén mở rộng mặt đường từ nút giao Trung Văn đến Vũ Trọng Khánh; điều chỉnh điểm quay đầu và xén hè mở rộng lòng đường khu vực tòa nhà Bắc Hà.

Theo phương án phân luồng hiện tại, tuyến bus BRT chạy trên làn riêng tại các đoạn: Ba La – Quang Trung – Lê Trọng Tấn – đường trục Bắc Hà Đông – Tố Hữu – Lê Văn Lương – Láng Hạ – Giảng Võ. Các đoạn đi hỗn hợp với các phương tiện khác gồm đoạn bến xe Yên Nghĩa – Ba La, đoạn Giang Văn Minh – Kim Mã.

Tuyến xe bus nhanh Kim Mã – Yên Nghĩa dài 14,7 km, có tổng mức đầu tư 53,6 triệu USD. Dọc tuyến có 21 nhà chờ, 10 cầu vượt cho người đi bộ ra giữa đường đón xe. Xe BRT gồm 35 chiếc (mỗi chiếc trên 5 tỉ đồng), sức chứa 90 hành khách; vận doanh 22 xe ngày bình thường và 16 xe ngày Chủ nhật. Cuối tháng 12/2016, tuyến xe bus nhanh BRT 01 đầu tiên của Hà Nội chính thức đi vào hoạt động.

Xe bus nhanh BRT: Bi kịch từ sự nửa vời Xe bus nhanh BRT: Bi kịch từ sự nửa vời

Sau 4 năm đi vào hoạt động, hiệu quả của tuyến xe bus nhanh BRT tại Hà Nội vẫn còn rất nhiều tranh cãi.

Bus nhanh BRT - Giá quá đắt cho một thử nghiệm thất bại Bus nhanh BRT – Giá quá đắt cho một thử nghiệm thất bại

Đầu tư cả nghìn tỉ đồng nhưng sau 5 năm triển khai, dự án được nhiều người đánh giá là thất bại – đó là những gì người ta nói về tuyến xe bus nhanh BRT tại Hà Nội.

Hà Nội nghiên cứu mở rộng hoạt động của xe bus nhanh BRT Hà Nội nghiên cứu mở rộng hoạt động của xe bus nhanh BRT

Khi các tuyến đường sắt đô thị trên cao được đưa vào khai thác, Sở GTVT Hà Nội đã tính toán phương án kết nối giữa BRT với toàn mạng lưới giao thông công cộng

Theo đề xuất của Sở Giao thông Vận tải (GTVT) Hà Nội về việc điều chỉnh phương án tổ chức giao thông trên tuyến bus nhanh BRT 01 có lộ trình bến xe Yên Nghĩa – Kim Mã, Sở GTVT Hà Nội đề xuất TP Hà Nội tổ chức lại tuyến đường dành riêng xe bus BRT, cho phép các phương tiện lưu thông vào gồm xe vận tải khách khối lượng lớn từ 24 chỗ trở lên, các loại xe công vụ, xe cứu nạn, xe bus thường. Đề xuất này nhằm giảm thiểu ùn tắc giao thông, đồng thời tăng hiệu quả khai thác hệ thống hạ tầng giao thông trên tuyến đường có xe bus BRT đi qua.

Sở GTVT Hà Nội cho biết, tuyến xe bus nhanh BRT 01 từ Kim Mã đến bến xe Yên Nghĩa, thuộc dự án phát triển giao thông đô thị Hà Nội được Ngân hàng Thế giới (WB) tài trợ theo Hiệp định tín dụng tài trợ cho dự án phát triển giao thông đô thị Hà Nội và Hiệp định tín dụng viện trợ của quỹ môi trường toàn cầu. Do vậy, để thực hiện điều chỉnh thí điểm như trên, Sở GTVT kiến nghị với TP Hà Nội có ý kiến thống nhất với WB.

Sở GTVT Hà Nội cho hay, tuyến BRT là trục xuyên tâm, do tập trung các phương tiện ra, vào khu vực trung tâm, lưu lượng các phương tiện tăng cao, đặc biệt vào các khung giờ cao điểm gây ra tình trạng ùn ứ giao thông tại các nút giao làm giảm hiệu quả hoạt động của tuyến bus nhanh BRT. Trong đó, một số nút giao xe bus BRT đi qua thường xuyên ùn ứ như Lê Văn Lương – Khuất Duy Tiến, Tố Hữu – Trung Văn, Tố Hữu – Vũ Trọng Khánh. Đối với nút giao Lê Văn Lương – Khuất Duy Tiến do đang rào chắn để phục vụ thi công hầm chui Lê Văn Lương, diện tích mặt đường bị thu hẹp trong khi lưu lượng phương tiện lớn.

Do vậy, Sở GTVT Hà Nội đề xuất phối hợp với Ban Quản lý dự án công trình giao thông TP Hà Nội điều chỉnh, tổ chức giao thông cục bộ khu vực thi công để cải thiện thi công.

Hà Nội đề xuất cho xe khách, bus thường đi vào làn BRT - Ảnh 1.

(Ảnh: Dân trí)

Nút giao Tố Hữu – Vũ Trọng Khánh ùn ứ do lưu lượng phương tiện giao thông tham gia lớn, nhu cầu phương tiện rẽ trái từ Tố Hữu vào Vũ Trọng Khánh rất cao. Hiện đã tổ chức lại giao thông thí điểm từ ngày 18/6, Sở GTVT Hà Nội sẽ theo dõi và điều chỉnh cho phù hợp.

Với nút giao Tố Hữu – Trung Văn, tình trạng ùn tắc do lưu lượng phương tiện cao, từ khu vực nút giao Trung Văn. Hiện, Sở GTVT Hà Nội đang chờ được phân bổ kinh phí để xén mở rộng mặt đường từ nút giao Trung Văn đến Vũ Trọng Khánh; điều chỉnh điểm quay đầu và xén hè mở rộng lòng đường khu vực tòa nhà Bắc Hà.

Theo phương án phân luồng hiện tại, tuyến bus BRT chạy trên làn riêng tại các đoạn: Ba La – Quang Trung – Lê Trọng Tấn – đường trục Bắc Hà Đông – Tố Hữu – Lê Văn Lương – Láng Hạ – Giảng Võ. Các đoạn đi hỗn hợp với các phương tiện khác gồm đoạn bến xe Yên Nghĩa – Ba La, đoạn Giang Văn Minh – Kim Mã.

Tuyến xe bus nhanh Kim Mã – Yên Nghĩa dài 14,7 km, có tổng mức đầu tư 53,6 triệu USD. Dọc tuyến có 21 nhà chờ, 10 cầu vượt cho người đi bộ ra giữa đường đón xe. Xe BRT gồm 35 chiếc (mỗi chiếc trên 5 tỉ đồng), sức chứa 90 hành khách; vận doanh 22 xe ngày bình thường và 16 xe ngày Chủ nhật. Cuối tháng 12/2016, tuyến xe bus nhanh BRT 01 đầu tiên của Hà Nội chính thức đi vào hoạt động.

Xe bus nhanh BRT: Bi kịch từ sự nửa vời Xe bus nhanh BRT: Bi kịch từ sự nửa vời

Sau 4 năm đi vào hoạt động, hiệu quả của tuyến xe bus nhanh BRT tại Hà Nội vẫn còn rất nhiều tranh cãi.

Bus nhanh BRT - Giá quá đắt cho một thử nghiệm thất bại Bus nhanh BRT – Giá quá đắt cho một thử nghiệm thất bại

Đầu tư cả nghìn tỉ đồng nhưng sau 5 năm triển khai, dự án được nhiều người đánh giá là thất bại – đó là những gì người ta nói về tuyến xe bus nhanh BRT tại Hà Nội.

Hà Nội nghiên cứu mở rộng hoạt động của xe bus nhanh BRT Hà Nội nghiên cứu mở rộng hoạt động của xe bus nhanh BRT

Khi các tuyến đường sắt đô thị trên cao được đưa vào khai thác, Sở GTVT Hà Nội đã tính toán phương án kết nối giữa BRT với toàn mạng lưới giao thông công cộng

Theo đề xuất của Sở Giao thông Vận tải (GTVT) Hà Nội về việc điều chỉnh phương án tổ chức giao thông trên tuyến bus nhanh BRT 01 có lộ trình bến xe Yên Nghĩa – Kim Mã, Sở GTVT Hà Nội đề xuất TP Hà Nội tổ chức lại tuyến đường dành riêng xe bus BRT, cho phép các phương tiện lưu thông vào gồm xe vận tải khách khối lượng lớn từ 24 chỗ trở lên, các loại xe công vụ, xe cứu nạn, xe bus thường. Đề xuất này nhằm giảm thiểu ùn tắc giao thông, đồng thời tăng hiệu quả khai thác hệ thống hạ tầng giao thông trên tuyến đường có xe bus BRT đi qua.

Sở GTVT Hà Nội cho biết, tuyến xe bus nhanh BRT 01 từ Kim Mã đến bến xe Yên Nghĩa, thuộc dự án phát triển giao thông đô thị Hà Nội được Ngân hàng Thế giới (WB) tài trợ theo Hiệp định tín dụng tài trợ cho dự án phát triển giao thông đô thị Hà Nội và Hiệp định tín dụng viện trợ của quỹ môi trường toàn cầu. Do vậy, để thực hiện điều chỉnh thí điểm như trên, Sở GTVT kiến nghị với TP Hà Nội có ý kiến thống nhất với WB.

Sở GTVT Hà Nội cho hay, tuyến BRT là trục xuyên tâm, do tập trung các phương tiện ra, vào khu vực trung tâm, lưu lượng các phương tiện tăng cao, đặc biệt vào các khung giờ cao điểm gây ra tình trạng ùn ứ giao thông tại các nút giao làm giảm hiệu quả hoạt động của tuyến bus nhanh BRT. Trong đó, một số nút giao xe bus BRT đi qua thường xuyên ùn ứ như Lê Văn Lương – Khuất Duy Tiến, Tố Hữu – Trung Văn, Tố Hữu – Vũ Trọng Khánh. Đối với nút giao Lê Văn Lương – Khuất Duy Tiến do đang rào chắn để phục vụ thi công hầm chui Lê Văn Lương, diện tích mặt đường bị thu hẹp trong khi lưu lượng phương tiện lớn.

Do vậy, Sở GTVT Hà Nội đề xuất phối hợp với Ban Quản lý dự án công trình giao thông TP Hà Nội điều chỉnh, tổ chức giao thông cục bộ khu vực thi công để cải thiện thi công.

Hà Nội đề xuất cho xe khách, bus thường đi vào làn BRT - Ảnh 1.

(Ảnh: Dân trí)

Nút giao Tố Hữu – Vũ Trọng Khánh ùn ứ do lưu lượng phương tiện giao thông tham gia lớn, nhu cầu phương tiện rẽ trái từ Tố Hữu vào Vũ Trọng Khánh rất cao. Hiện đã tổ chức lại giao thông thí điểm từ ngày 18/6, Sở GTVT Hà Nội sẽ theo dõi và điều chỉnh cho phù hợp.

Với nút giao Tố Hữu – Trung Văn, tình trạng ùn tắc do lưu lượng phương tiện cao, từ khu vực nút giao Trung Văn. Hiện, Sở GTVT Hà Nội đang chờ được phân bổ kinh phí để xén mở rộng mặt đường từ nút giao Trung Văn đến Vũ Trọng Khánh; điều chỉnh điểm quay đầu và xén hè mở rộng lòng đường khu vực tòa nhà Bắc Hà.

Theo phương án phân luồng hiện tại, tuyến bus BRT chạy trên làn riêng tại các đoạn: Ba La – Quang Trung – Lê Trọng Tấn – đường trục Bắc Hà Đông – Tố Hữu – Lê Văn Lương – Láng Hạ – Giảng Võ. Các đoạn đi hỗn hợp với các phương tiện khác gồm đoạn bến xe Yên Nghĩa – Ba La, đoạn Giang Văn Minh – Kim Mã.

Tuyến xe bus nhanh Kim Mã – Yên Nghĩa dài 14,7 km, có tổng mức đầu tư 53,6 triệu USD. Dọc tuyến có 21 nhà chờ, 10 cầu vượt cho người đi bộ ra giữa đường đón xe. Xe BRT gồm 35 chiếc (mỗi chiếc trên 5 tỉ đồng), sức chứa 90 hành khách; vận doanh 22 xe ngày bình thường và 16 xe ngày Chủ nhật. Cuối tháng 12/2016, tuyến xe bus nhanh BRT 01 đầu tiên của Hà Nội chính thức đi vào hoạt động.

Xe bus nhanh BRT: Bi kịch từ sự nửa vời Xe bus nhanh BRT: Bi kịch từ sự nửa vời

Sau 4 năm đi vào hoạt động, hiệu quả của tuyến xe bus nhanh BRT tại Hà Nội vẫn còn rất nhiều tranh cãi.

Bus nhanh BRT - Giá quá đắt cho một thử nghiệm thất bại Bus nhanh BRT – Giá quá đắt cho một thử nghiệm thất bại

Đầu tư cả nghìn tỉ đồng nhưng sau 5 năm triển khai, dự án được nhiều người đánh giá là thất bại – đó là những gì người ta nói về tuyến xe bus nhanh BRT tại Hà Nội.

Hà Nội nghiên cứu mở rộng hoạt động của xe bus nhanh BRT Hà Nội nghiên cứu mở rộng hoạt động của xe bus nhanh BRT

Khi các tuyến đường sắt đô thị trên cao được đưa vào khai thác, Sở GTVT Hà Nội đã tính toán phương án kết nối giữa BRT với toàn mạng lưới giao thông công cộng

Theo đề xuất của Sở Giao thông Vận tải (GTVT) Hà Nội về việc điều chỉnh phương án tổ chức giao thông trên tuyến bus nhanh BRT 01 có lộ trình bến xe Yên Nghĩa – Kim Mã, Sở GTVT Hà Nội đề xuất TP Hà Nội tổ chức lại tuyến đường dành riêng xe bus BRT, cho phép các phương tiện lưu thông vào gồm xe vận tải khách khối lượng lớn từ 24 chỗ trở lên, các loại xe công vụ, xe cứu nạn, xe bus thường. Đề xuất này nhằm giảm thiểu ùn tắc giao thông, đồng thời tăng hiệu quả khai thác hệ thống hạ tầng giao thông trên tuyến đường có xe bus BRT đi qua.

Sở GTVT Hà Nội cho biết, tuyến xe bus nhanh BRT 01 từ Kim Mã đến bến xe Yên Nghĩa, thuộc dự án phát triển giao thông đô thị Hà Nội được Ngân hàng Thế giới (WB) tài trợ theo Hiệp định tín dụng tài trợ cho dự án phát triển giao thông đô thị Hà Nội và Hiệp định tín dụng viện trợ của quỹ môi trường toàn cầu. Do vậy, để thực hiện điều chỉnh thí điểm như trên, Sở GTVT kiến nghị với TP Hà Nội có ý kiến thống nhất với WB.

Sở GTVT Hà Nội cho hay, tuyến BRT là trục xuyên tâm, do tập trung các phương tiện ra, vào khu vực trung tâm, lưu lượng các phương tiện tăng cao, đặc biệt vào các khung giờ cao điểm gây ra tình trạng ùn ứ giao thông tại các nút giao làm giảm hiệu quả hoạt động của tuyến bus nhanh BRT. Trong đó, một số nút giao xe bus BRT đi qua thường xuyên ùn ứ như Lê Văn Lương – Khuất Duy Tiến, Tố Hữu – Trung Văn, Tố Hữu – Vũ Trọng Khánh. Đối với nút giao Lê Văn Lương – Khuất Duy Tiến do đang rào chắn để phục vụ thi công hầm chui Lê Văn Lương, diện tích mặt đường bị thu hẹp trong khi lưu lượng phương tiện lớn.

Do vậy, Sở GTVT Hà Nội đề xuất phối hợp với Ban Quản lý dự án công trình giao thông TP Hà Nội điều chỉnh, tổ chức giao thông cục bộ khu vực thi công để cải thiện thi công.

Hà Nội đề xuất cho xe khách, bus thường đi vào làn BRT - Ảnh 1.

(Ảnh: Dân trí)

Nút giao Tố Hữu – Vũ Trọng Khánh ùn ứ do lưu lượng phương tiện giao thông tham gia lớn, nhu cầu phương tiện rẽ trái từ Tố Hữu vào Vũ Trọng Khánh rất cao. Hiện đã tổ chức lại giao thông thí điểm từ ngày 18/6, Sở GTVT Hà Nội sẽ theo dõi và điều chỉnh cho phù hợp.

Với nút giao Tố Hữu – Trung Văn, tình trạng ùn tắc do lưu lượng phương tiện cao, từ khu vực nút giao Trung Văn. Hiện, Sở GTVT Hà Nội đang chờ được phân bổ kinh phí để xén mở rộng mặt đường từ nút giao Trung Văn đến Vũ Trọng Khánh; điều chỉnh điểm quay đầu và xén hè mở rộng lòng đường khu vực tòa nhà Bắc Hà.

Theo phương án phân luồng hiện tại, tuyến bus BRT chạy trên làn riêng tại các đoạn: Ba La – Quang Trung – Lê Trọng Tấn – đường trục Bắc Hà Đông – Tố Hữu – Lê Văn Lương – Láng Hạ – Giảng Võ. Các đoạn đi hỗn hợp với các phương tiện khác gồm đoạn bến xe Yên Nghĩa – Ba La, đoạn Giang Văn Minh – Kim Mã.

Tuyến xe bus nhanh Kim Mã – Yên Nghĩa dài 14,7 km, có tổng mức đầu tư 53,6 triệu USD. Dọc tuyến có 21 nhà chờ, 10 cầu vượt cho người đi bộ ra giữa đường đón xe. Xe BRT gồm 35 chiếc (mỗi chiếc trên 5 tỉ đồng), sức chứa 90 hành khách; vận doanh 22 xe ngày bình thường và 16 xe ngày Chủ nhật. Cuối tháng 12/2016, tuyến xe bus nhanh BRT 01 đầu tiên của Hà Nội chính thức đi vào hoạt động.

Xe bus nhanh BRT: Bi kịch từ sự nửa vời Xe bus nhanh BRT: Bi kịch từ sự nửa vời

Sau 4 năm đi vào hoạt động, hiệu quả của tuyến xe bus nhanh BRT tại Hà Nội vẫn còn rất nhiều tranh cãi.

Bus nhanh BRT - Giá quá đắt cho một thử nghiệm thất bại Bus nhanh BRT – Giá quá đắt cho một thử nghiệm thất bại

Đầu tư cả nghìn tỉ đồng nhưng sau 5 năm triển khai, dự án được nhiều người đánh giá là thất bại – đó là những gì người ta nói về tuyến xe bus nhanh BRT tại Hà Nội.

Hà Nội nghiên cứu mở rộng hoạt động của xe bus nhanh BRT Hà Nội nghiên cứu mở rộng hoạt động của xe bus nhanh BRT

Khi các tuyến đường sắt đô thị trên cao được đưa vào khai thác, Sở GTVT Hà Nội đã tính toán phương án kết nối giữa BRT với toàn mạng lưới giao thông công cộng

Theo đề xuất của Sở Giao thông Vận tải (GTVT) Hà Nội về việc điều chỉnh phương án tổ chức giao thông trên tuyến bus nhanh BRT 01 có lộ trình bến xe Yên Nghĩa – Kim Mã, Sở GTVT Hà Nội đề xuất TP Hà Nội tổ chức lại tuyến đường dành riêng xe bus BRT, cho phép các phương tiện lưu thông vào gồm xe vận tải khách khối lượng lớn từ 24 chỗ trở lên, các loại xe công vụ, xe cứu nạn, xe bus thường. Đề xuất này nhằm giảm thiểu ùn tắc giao thông, đồng thời tăng hiệu quả khai thác hệ thống hạ tầng giao thông trên tuyến đường có xe bus BRT đi qua.

Sở GTVT Hà Nội cho biết, tuyến xe bus nhanh BRT 01 từ Kim Mã đến bến xe Yên Nghĩa, thuộc dự án phát triển giao thông đô thị Hà Nội được Ngân hàng Thế giới (WB) tài trợ theo Hiệp định tín dụng tài trợ cho dự án phát triển giao thông đô thị Hà Nội và Hiệp định tín dụng viện trợ của quỹ môi trường toàn cầu. Do vậy, để thực hiện điều chỉnh thí điểm như trên, Sở GTVT kiến nghị với TP Hà Nội có ý kiến thống nhất với WB.

Sở GTVT Hà Nội cho hay, tuyến BRT là trục xuyên tâm, do tập trung các phương tiện ra, vào khu vực trung tâm, lưu lượng các phương tiện tăng cao, đặc biệt vào các khung giờ cao điểm gây ra tình trạng ùn ứ giao thông tại các nút giao làm giảm hiệu quả hoạt động của tuyến bus nhanh BRT. Trong đó, một số nút giao xe bus BRT đi qua thường xuyên ùn ứ như Lê Văn Lương – Khuất Duy Tiến, Tố Hữu – Trung Văn, Tố Hữu – Vũ Trọng Khánh. Đối với nút giao Lê Văn Lương – Khuất Duy Tiến do đang rào chắn để phục vụ thi công hầm chui Lê Văn Lương, diện tích mặt đường bị thu hẹp trong khi lưu lượng phương tiện lớn.

Do vậy, Sở GTVT Hà Nội đề xuất phối hợp với Ban Quản lý dự án công trình giao thông TP Hà Nội điều chỉnh, tổ chức giao thông cục bộ khu vực thi công để cải thiện thi công.

Hà Nội đề xuất cho xe khách, bus thường đi vào làn BRT - Ảnh 1.

(Ảnh: Dân trí)

Nút giao Tố Hữu – Vũ Trọng Khánh ùn ứ do lưu lượng phương tiện giao thông tham gia lớn, nhu cầu phương tiện rẽ trái từ Tố Hữu vào Vũ Trọng Khánh rất cao. Hiện đã tổ chức lại giao thông thí điểm từ ngày 18/6, Sở GTVT Hà Nội sẽ theo dõi và điều chỉnh cho phù hợp.

Với nút giao Tố Hữu – Trung Văn, tình trạng ùn tắc do lưu lượng phương tiện cao, từ khu vực nút giao Trung Văn. Hiện, Sở GTVT Hà Nội đang chờ được phân bổ kinh phí để xén mở rộng mặt đường từ nút giao Trung Văn đến Vũ Trọng Khánh; điều chỉnh điểm quay đầu và xén hè mở rộng lòng đường khu vực tòa nhà Bắc Hà.

Theo phương án phân luồng hiện tại, tuyến bus BRT chạy trên làn riêng tại các đoạn: Ba La – Quang Trung – Lê Trọng Tấn – đường trục Bắc Hà Đông – Tố Hữu – Lê Văn Lương – Láng Hạ – Giảng Võ. Các đoạn đi hỗn hợp với các phương tiện khác gồm đoạn bến xe Yên Nghĩa – Ba La, đoạn Giang Văn Minh – Kim Mã.

Tuyến xe bus nhanh Kim Mã – Yên Nghĩa dài 14,7 km, có tổng mức đầu tư 53,6 triệu USD. Dọc tuyến có 21 nhà chờ, 10 cầu vượt cho người đi bộ ra giữa đường đón xe. Xe BRT gồm 35 chiếc (mỗi chiếc trên 5 tỉ đồng), sức chứa 90 hành khách; vận doanh 22 xe ngày bình thường và 16 xe ngày Chủ nhật. Cuối tháng 12/2016, tuyến xe bus nhanh BRT 01 đầu tiên của Hà Nội chính thức đi vào hoạt động.

Xe bus nhanh BRT: Bi kịch từ sự nửa vời Xe bus nhanh BRT: Bi kịch từ sự nửa vời

Sau 4 năm đi vào hoạt động, hiệu quả của tuyến xe bus nhanh BRT tại Hà Nội vẫn còn rất nhiều tranh cãi.

Bus nhanh BRT - Giá quá đắt cho một thử nghiệm thất bại Bus nhanh BRT – Giá quá đắt cho một thử nghiệm thất bại

Đầu tư cả nghìn tỉ đồng nhưng sau 5 năm triển khai, dự án được nhiều người đánh giá là thất bại – đó là những gì người ta nói về tuyến xe bus nhanh BRT tại Hà Nội.

Hà Nội nghiên cứu mở rộng hoạt động của xe bus nhanh BRT Hà Nội nghiên cứu mở rộng hoạt động của xe bus nhanh BRT

Khi các tuyến đường sắt đô thị trên cao được đưa vào khai thác, Sở GTVT Hà Nội đã tính toán phương án kết nối giữa BRT với toàn mạng lưới giao thông công cộng

Theo đề xuất của Sở Giao thông Vận tải (GTVT) Hà Nội về việc điều chỉnh phương án tổ chức giao thông trên tuyến bus nhanh BRT 01 có lộ trình bến xe Yên Nghĩa – Kim Mã, Sở GTVT Hà Nội đề xuất TP Hà Nội tổ chức lại tuyến đường dành riêng xe bus BRT, cho phép các phương tiện lưu thông vào gồm xe vận tải khách khối lượng lớn từ 24 chỗ trở lên, các loại xe công vụ, xe cứu nạn, xe bus thường. Đề xuất này nhằm giảm thiểu ùn tắc giao thông, đồng thời tăng hiệu quả khai thác hệ thống hạ tầng giao thông trên tuyến đường có xe bus BRT đi qua.

Sở GTVT Hà Nội cho biết, tuyến xe bus nhanh BRT 01 từ Kim Mã đến bến xe Yên Nghĩa, thuộc dự án phát triển giao thông đô thị Hà Nội được Ngân hàng Thế giới (WB) tài trợ theo Hiệp định tín dụng tài trợ cho dự án phát triển giao thông đô thị Hà Nội và Hiệp định tín dụng viện trợ của quỹ môi trường toàn cầu. Do vậy, để thực hiện điều chỉnh thí điểm như trên, Sở GTVT kiến nghị với TP Hà Nội có ý kiến thống nhất với WB.

Sở GTVT Hà Nội cho hay, tuyến BRT là trục xuyên tâm, do tập trung các phương tiện ra, vào khu vực trung tâm, lưu lượng các phương tiện tăng cao, đặc biệt vào các khung giờ cao điểm gây ra tình trạng ùn ứ giao thông tại các nút giao làm giảm hiệu quả hoạt động của tuyến bus nhanh BRT. Trong đó, một số nút giao xe bus BRT đi qua thường xuyên ùn ứ như Lê Văn Lương – Khuất Duy Tiến, Tố Hữu – Trung Văn, Tố Hữu – Vũ Trọng Khánh. Đối với nút giao Lê Văn Lương – Khuất Duy Tiến do đang rào chắn để phục vụ thi công hầm chui Lê Văn Lương, diện tích mặt đường bị thu hẹp trong khi lưu lượng phương tiện lớn.

Do vậy, Sở GTVT Hà Nội đề xuất phối hợp với Ban Quản lý dự án công trình giao thông TP Hà Nội điều chỉnh, tổ chức giao thông cục bộ khu vực thi công để cải thiện thi công.

Hà Nội đề xuất cho xe khách, bus thường đi vào làn BRT - Ảnh 1.

(Ảnh: Dân trí)

Nút giao Tố Hữu – Vũ Trọng Khánh ùn ứ do lưu lượng phương tiện giao thông tham gia lớn, nhu cầu phương tiện rẽ trái từ Tố Hữu vào Vũ Trọng Khánh rất cao. Hiện đã tổ chức lại giao thông thí điểm từ ngày 18/6, Sở GTVT Hà Nội sẽ theo dõi và điều chỉnh cho phù hợp.

Với nút giao Tố Hữu – Trung Văn, tình trạng ùn tắc do lưu lượng phương tiện cao, từ khu vực nút giao Trung Văn. Hiện, Sở GTVT Hà Nội đang chờ được phân bổ kinh phí để xén mở rộng mặt đường từ nút giao Trung Văn đến Vũ Trọng Khánh; điều chỉnh điểm quay đầu và xén hè mở rộng lòng đường khu vực tòa nhà Bắc Hà.

Theo phương án phân luồng hiện tại, tuyến bus BRT chạy trên làn riêng tại các đoạn: Ba La – Quang Trung – Lê Trọng Tấn – đường trục Bắc Hà Đông – Tố Hữu – Lê Văn Lương – Láng Hạ – Giảng Võ. Các đoạn đi hỗn hợp với các phương tiện khác gồm đoạn bến xe Yên Nghĩa – Ba La, đoạn Giang Văn Minh – Kim Mã.

Tuyến xe bus nhanh Kim Mã – Yên Nghĩa dài 14,7 km, có tổng mức đầu tư 53,6 triệu USD. Dọc tuyến có 21 nhà chờ, 10 cầu vượt cho người đi bộ ra giữa đường đón xe. Xe BRT gồm 35 chiếc (mỗi chiếc trên 5 tỉ đồng), sức chứa 90 hành khách; vận doanh 22 xe ngày bình thường và 16 xe ngày Chủ nhật. Cuối tháng 12/2016, tuyến xe bus nhanh BRT 01 đầu tiên của Hà Nội chính thức đi vào hoạt động.

Xe bus nhanh BRT: Bi kịch từ sự nửa vời Xe bus nhanh BRT: Bi kịch từ sự nửa vời

Sau 4 năm đi vào hoạt động, hiệu quả của tuyến xe bus nhanh BRT tại Hà Nội vẫn còn rất nhiều tranh cãi.

Bus nhanh BRT - Giá quá đắt cho một thử nghiệm thất bại Bus nhanh BRT – Giá quá đắt cho một thử nghiệm thất bại

Đầu tư cả nghìn tỉ đồng nhưng sau 5 năm triển khai, dự án được nhiều người đánh giá là thất bại – đó là những gì người ta nói về tuyến xe bus nhanh BRT tại Hà Nội.

Hà Nội nghiên cứu mở rộng hoạt động của xe bus nhanh BRT Hà Nội nghiên cứu mở rộng hoạt động của xe bus nhanh BRT

Khi các tuyến đường sắt đô thị trên cao được đưa vào khai thác, Sở GTVT Hà Nội đã tính toán phương án kết nối giữa BRT với toàn mạng lưới giao thông công cộng

Theo đề xuất của Sở Giao thông Vận tải (GTVT) Hà Nội về việc điều chỉnh phương án tổ chức giao thông trên tuyến bus nhanh BRT 01 có lộ trình bến xe Yên Nghĩa – Kim Mã, Sở GTVT Hà Nội đề xuất TP Hà Nội tổ chức lại tuyến đường dành riêng xe bus BRT, cho phép các phương tiện lưu thông vào gồm xe vận tải khách khối lượng lớn từ 24 chỗ trở lên, các loại xe công vụ, xe cứu nạn, xe bus thường. Đề xuất này nhằm giảm thiểu ùn tắc giao thông, đồng thời tăng hiệu quả khai thác hệ thống hạ tầng giao thông trên tuyến đường có xe bus BRT đi qua.

Sở GTVT Hà Nội cho biết, tuyến xe bus nhanh BRT 01 từ Kim Mã đến bến xe Yên Nghĩa, thuộc dự án phát triển giao thông đô thị Hà Nội được Ngân hàng Thế giới (WB) tài trợ theo Hiệp định tín dụng tài trợ cho dự án phát triển giao thông đô thị Hà Nội và Hiệp định tín dụng viện trợ của quỹ môi trường toàn cầu. Do vậy, để thực hiện điều chỉnh thí điểm như trên, Sở GTVT kiến nghị với TP Hà Nội có ý kiến thống nhất với WB.

Sở GTVT Hà Nội cho hay, tuyến BRT là trục xuyên tâm, do tập trung các phương tiện ra, vào khu vực trung tâm, lưu lượng các phương tiện tăng cao, đặc biệt vào các khung giờ cao điểm gây ra tình trạng ùn ứ giao thông tại các nút giao làm giảm hiệu quả hoạt động của tuyến bus nhanh BRT. Trong đó, một số nút giao xe bus BRT đi qua thường xuyên ùn ứ như Lê Văn Lương – Khuất Duy Tiến, Tố Hữu – Trung Văn, Tố Hữu – Vũ Trọng Khánh. Đối với nút giao Lê Văn Lương – Khuất Duy Tiến do đang rào chắn để phục vụ thi công hầm chui Lê Văn Lương, diện tích mặt đường bị thu hẹp trong khi lưu lượng phương tiện lớn.

Do vậy, Sở GTVT Hà Nội đề xuất phối hợp với Ban Quản lý dự án công trình giao thông TP Hà Nội điều chỉnh, tổ chức giao thông cục bộ khu vực thi công để cải thiện thi công.

Hà Nội đề xuất cho xe khách, bus thường đi vào làn BRT - Ảnh 1.

(Ảnh: Dân trí)

Nút giao Tố Hữu – Vũ Trọng Khánh ùn ứ do lưu lượng phương tiện giao thông tham gia lớn, nhu cầu phương tiện rẽ trái từ Tố Hữu vào Vũ Trọng Khánh rất cao. Hiện đã tổ chức lại giao thông thí điểm từ ngày 18/6, Sở GTVT Hà Nội sẽ theo dõi và điều chỉnh cho phù hợp.

Với nút giao Tố Hữu – Trung Văn, tình trạng ùn tắc do lưu lượng phương tiện cao, từ khu vực nút giao Trung Văn. Hiện, Sở GTVT Hà Nội đang chờ được phân bổ kinh phí để xén mở rộng mặt đường từ nút giao Trung Văn đến Vũ Trọng Khánh; điều chỉnh điểm quay đầu và xén hè mở rộng lòng đường khu vực tòa nhà Bắc Hà.

Theo phương án phân luồng hiện tại, tuyến bus BRT chạy trên làn riêng tại các đoạn: Ba La – Quang Trung – Lê Trọng Tấn – đường trục Bắc Hà Đông – Tố Hữu – Lê Văn Lương – Láng Hạ – Giảng Võ. Các đoạn đi hỗn hợp với các phương tiện khác gồm đoạn bến xe Yên Nghĩa – Ba La, đoạn Giang Văn Minh – Kim Mã.

Tuyến xe bus nhanh Kim Mã – Yên Nghĩa dài 14,7 km, có tổng mức đầu tư 53,6 triệu USD. Dọc tuyến có 21 nhà chờ, 10 cầu vượt cho người đi bộ ra giữa đường đón xe. Xe BRT gồm 35 chiếc (mỗi chiếc trên 5 tỉ đồng), sức chứa 90 hành khách; vận doanh 22 xe ngày bình thường và 16 xe ngày Chủ nhật. Cuối tháng 12/2016, tuyến xe bus nhanh BRT 01 đầu tiên của Hà Nội chính thức đi vào hoạt động.

Xe bus nhanh BRT: Bi kịch từ sự nửa vời Xe bus nhanh BRT: Bi kịch từ sự nửa vời

Sau 4 năm đi vào hoạt động, hiệu quả của tuyến xe bus nhanh BRT tại Hà Nội vẫn còn rất nhiều tranh cãi.

Bus nhanh BRT - Giá quá đắt cho một thử nghiệm thất bại Bus nhanh BRT – Giá quá đắt cho một thử nghiệm thất bại

Đầu tư cả nghìn tỉ đồng nhưng sau 5 năm triển khai, dự án được nhiều người đánh giá là thất bại – đó là những gì người ta nói về tuyến xe bus nhanh BRT tại Hà Nội.

Hà Nội nghiên cứu mở rộng hoạt động của xe bus nhanh BRT Hà Nội nghiên cứu mở rộng hoạt động của xe bus nhanh BRT

Khi các tuyến đường sắt đô thị trên cao được đưa vào khai thác, Sở GTVT Hà Nội đã tính toán phương án kết nối giữa BRT với toàn mạng lưới giao thông công cộng

Theo đề xuất của Sở Giao thông Vận tải (GTVT) Hà Nội về việc điều chỉnh phương án tổ chức giao thông trên tuyến bus nhanh BRT 01 có lộ trình bến xe Yên Nghĩa – Kim Mã, Sở GTVT Hà Nội đề xuất TP Hà Nội tổ chức lại tuyến đường dành riêng xe bus BRT, cho phép các phương tiện lưu thông vào gồm xe vận tải khách khối lượng lớn từ 24 chỗ trở lên, các loại xe công vụ, xe cứu nạn, xe bus thường. Đề xuất này nhằm giảm thiểu ùn tắc giao thông, đồng thời tăng hiệu quả khai thác hệ thống hạ tầng giao thông trên tuyến đường có xe bus BRT đi qua.

Sở GTVT Hà Nội cho biết, tuyến xe bus nhanh BRT 01 từ Kim Mã đến bến xe Yên Nghĩa, thuộc dự án phát triển giao thông đô thị Hà Nội được Ngân hàng Thế giới (WB) tài trợ theo Hiệp định tín dụng tài trợ cho dự án phát triển giao thông đô thị Hà Nội và Hiệp định tín dụng viện trợ của quỹ môi trường toàn cầu. Do vậy, để thực hiện điều chỉnh thí điểm như trên, Sở GTVT kiến nghị với TP Hà Nội có ý kiến thống nhất với WB.

Sở GTVT Hà Nội cho hay, tuyến BRT là trục xuyên tâm, do tập trung các phương tiện ra, vào khu vực trung tâm, lưu lượng các phương tiện tăng cao, đặc biệt vào các khung giờ cao điểm gây ra tình trạng ùn ứ giao thông tại các nút giao làm giảm hiệu quả hoạt động của tuyến bus nhanh BRT. Trong đó, một số nút giao xe bus BRT đi qua thường xuyên ùn ứ như Lê Văn Lương – Khuất Duy Tiến, Tố Hữu – Trung Văn, Tố Hữu – Vũ Trọng Khánh. Đối với nút giao Lê Văn Lương – Khuất Duy Tiến do đang rào chắn để phục vụ thi công hầm chui Lê Văn Lương, diện tích mặt đường bị thu hẹp trong khi lưu lượng phương tiện lớn.

Do vậy, Sở GTVT Hà Nội đề xuất phối hợp với Ban Quản lý dự án công trình giao thông TP Hà Nội điều chỉnh, tổ chức giao thông cục bộ khu vực thi công để cải thiện thi công.

Hà Nội đề xuất cho xe khách, bus thường đi vào làn BRT - Ảnh 1.

(Ảnh: Dân trí)

Nút giao Tố Hữu – Vũ Trọng Khánh ùn ứ do lưu lượng phương tiện giao thông tham gia lớn, nhu cầu phương tiện rẽ trái từ Tố Hữu vào Vũ Trọng Khánh rất cao. Hiện đã tổ chức lại giao thông thí điểm từ ngày 18/6, Sở GTVT Hà Nội sẽ theo dõi và điều chỉnh cho phù hợp.

Với nút giao Tố Hữu – Trung Văn, tình trạng ùn tắc do lưu lượng phương tiện cao, từ khu vực nút giao Trung Văn. Hiện, Sở GTVT Hà Nội đang chờ được phân bổ kinh phí để xén mở rộng mặt đường từ nút giao Trung Văn đến Vũ Trọng Khánh; điều chỉnh điểm quay đầu và xén hè mở rộng lòng đường khu vực tòa nhà Bắc Hà.

Theo phương án phân luồng hiện tại, tuyến bus BRT chạy trên làn riêng tại các đoạn: Ba La – Quang Trung – Lê Trọng Tấn – đường trục Bắc Hà Đông – Tố Hữu – Lê Văn Lương – Láng Hạ – Giảng Võ. Các đoạn đi hỗn hợp với các phương tiện khác gồm đoạn bến xe Yên Nghĩa – Ba La, đoạn Giang Văn Minh – Kim Mã.

Tuyến xe bus nhanh Kim Mã – Yên Nghĩa dài 14,7 km, có tổng mức đầu tư 53,6 triệu USD. Dọc tuyến có 21 nhà chờ, 10 cầu vượt cho người đi bộ ra giữa đường đón xe. Xe BRT gồm 35 chiếc (mỗi chiếc trên 5 tỉ đồng), sức chứa 90 hành khách; vận doanh 22 xe ngày bình thường và 16 xe ngày Chủ nhật. Cuối tháng 12/2016, tuyến xe bus nhanh BRT 01 đầu tiên của Hà Nội chính thức đi vào hoạt động.

Xe bus nhanh BRT: Bi kịch từ sự nửa vời Xe bus nhanh BRT: Bi kịch từ sự nửa vời

Sau 4 năm đi vào hoạt động, hiệu quả của tuyến xe bus nhanh BRT tại Hà Nội vẫn còn rất nhiều tranh cãi.

Bus nhanh BRT - Giá quá đắt cho một thử nghiệm thất bại Bus nhanh BRT – Giá quá đắt cho một thử nghiệm thất bại

Đầu tư cả nghìn tỉ đồng nhưng sau 5 năm triển khai, dự án được nhiều người đánh giá là thất bại – đó là những gì người ta nói về tuyến xe bus nhanh BRT tại Hà Nội.

Hà Nội nghiên cứu mở rộng hoạt động của xe bus nhanh BRT Hà Nội nghiên cứu mở rộng hoạt động của xe bus nhanh BRT

Khi các tuyến đường sắt đô thị trên cao được đưa vào khai thác, Sở GTVT Hà Nội đã tính toán phương án kết nối giữa BRT với toàn mạng lưới giao thông công cộng

Theo đề xuất của Sở Giao thông Vận tải (GTVT) Hà Nội về việc điều chỉnh phương án tổ chức giao thông trên tuyến bus nhanh BRT 01 có lộ trình bến xe Yên Nghĩa – Kim Mã, Sở GTVT Hà Nội đề xuất TP Hà Nội tổ chức lại tuyến đường dành riêng xe bus BRT, cho phép các phương tiện lưu thông vào gồm xe vận tải khách khối lượng lớn từ 24 chỗ trở lên, các loại xe công vụ, xe cứu nạn, xe bus thường. Đề xuất này nhằm giảm thiểu ùn tắc giao thông, đồng thời tăng hiệu quả khai thác hệ thống hạ tầng giao thông trên tuyến đường có xe bus BRT đi qua.

Sở GTVT Hà Nội cho biết, tuyến xe bus nhanh BRT 01 từ Kim Mã đến bến xe Yên Nghĩa, thuộc dự án phát triển giao thông đô thị Hà Nội được Ngân hàng Thế giới (WB) tài trợ theo Hiệp định tín dụng tài trợ cho dự án phát triển giao thông đô thị Hà Nội và Hiệp định tín dụng viện trợ của quỹ môi trường toàn cầu. Do vậy, để thực hiện điều chỉnh thí điểm như trên, Sở GTVT kiến nghị với TP Hà Nội có ý kiến thống nhất với WB.

Sở GTVT Hà Nội cho hay, tuyến BRT là trục xuyên tâm, do tập trung các phương tiện ra, vào khu vực trung tâm, lưu lượng các phương tiện tăng cao, đặc biệt vào các khung giờ cao điểm gây ra tình trạng ùn ứ giao thông tại các nút giao làm giảm hiệu quả hoạt động của tuyến bus nhanh BRT. Trong đó, một số nút giao xe bus BRT đi qua thường xuyên ùn ứ như Lê Văn Lương – Khuất Duy Tiến, Tố Hữu – Trung Văn, Tố Hữu – Vũ Trọng Khánh. Đối với nút giao Lê Văn Lương – Khuất Duy Tiến do đang rào chắn để phục vụ thi công hầm chui Lê Văn Lương, diện tích mặt đường bị thu hẹp trong khi lưu lượng phương tiện lớn.

Do vậy, Sở GTVT Hà Nội đề xuất phối hợp với Ban Quản lý dự án công trình giao thông TP Hà Nội điều chỉnh, tổ chức giao thông cục bộ khu vực thi công để cải thiện thi công.

Hà Nội đề xuất cho xe khách, bus thường đi vào làn BRT - Ảnh 1.

(Ảnh: Dân trí)

Nút giao Tố Hữu – Vũ Trọng Khánh ùn ứ do lưu lượng phương tiện giao thông tham gia lớn, nhu cầu phương tiện rẽ trái từ Tố Hữu vào Vũ Trọng Khánh rất cao. Hiện đã tổ chức lại giao thông thí điểm từ ngày 18/6, Sở GTVT Hà Nội sẽ theo dõi và điều chỉnh cho phù hợp.

Với nút giao Tố Hữu – Trung Văn, tình trạng ùn tắc do lưu lượng phương tiện cao, từ khu vực nút giao Trung Văn. Hiện, Sở GTVT Hà Nội đang chờ được phân bổ kinh phí để xén mở rộng mặt đường từ nút giao Trung Văn đến Vũ Trọng Khánh; điều chỉnh điểm quay đầu và xén hè mở rộng lòng đường khu vực tòa nhà Bắc Hà.

Theo phương án phân luồng hiện tại, tuyến bus BRT chạy trên làn riêng tại các đoạn: Ba La – Quang Trung – Lê Trọng Tấn – đường trục Bắc Hà Đông – Tố Hữu – Lê Văn Lương – Láng Hạ – Giảng Võ. Các đoạn đi hỗn hợp với các phương tiện khác gồm đoạn bến xe Yên Nghĩa – Ba La, đoạn Giang Văn Minh – Kim Mã.

Tuyến xe bus nhanh Kim Mã – Yên Nghĩa dài 14,7 km, có tổng mức đầu tư 53,6 triệu USD. Dọc tuyến có 21 nhà chờ, 10 cầu vượt cho người đi bộ ra giữa đường đón xe. Xe BRT gồm 35 chiếc (mỗi chiếc trên 5 tỉ đồng), sức chứa 90 hành khách; vận doanh 22 xe ngày bình thường và 16 xe ngày Chủ nhật. Cuối tháng 12/2016, tuyến xe bus nhanh BRT 01 đầu tiên của Hà Nội chính thức đi vào hoạt động.

Xe bus nhanh BRT: Bi kịch từ sự nửa vời Xe bus nhanh BRT: Bi kịch từ sự nửa vời

Sau 4 năm đi vào hoạt động, hiệu quả của tuyến xe bus nhanh BRT tại Hà Nội vẫn còn rất nhiều tranh cãi.

Bus nhanh BRT - Giá quá đắt cho một thử nghiệm thất bại Bus nhanh BRT – Giá quá đắt cho một thử nghiệm thất bại

Đầu tư cả nghìn tỉ đồng nhưng sau 5 năm triển khai, dự án được nhiều người đánh giá là thất bại – đó là những gì người ta nói về tuyến xe bus nhanh BRT tại Hà Nội.

Hà Nội nghiên cứu mở rộng hoạt động của xe bus nhanh BRT Hà Nội nghiên cứu mở rộng hoạt động của xe bus nhanh BRT

Khi các tuyến đường sắt đô thị trên cao được đưa vào khai thác, Sở GTVT Hà Nội đã tính toán phương án kết nối giữa BRT với toàn mạng lưới giao thông công cộng

Theo đề xuất của Sở Giao thông Vận tải (GTVT) Hà Nội về việc điều chỉnh phương án tổ chức giao thông trên tuyến bus nhanh BRT 01 có lộ trình bến xe Yên Nghĩa – Kim Mã, Sở GTVT Hà Nội đề xuất TP Hà Nội tổ chức lại tuyến đường dành riêng xe bus BRT, cho phép các phương tiện lưu thông vào gồm xe vận tải khách khối lượng lớn từ 24 chỗ trở lên, các loại xe công vụ, xe cứu nạn, xe bus thường. Đề xuất này nhằm giảm thiểu ùn tắc giao thông, đồng thời tăng hiệu quả khai thác hệ thống hạ tầng giao thông trên tuyến đường có xe bus BRT đi qua.

Sở GTVT Hà Nội cho biết, tuyến xe bus nhanh BRT 01 từ Kim Mã đến bến xe Yên Nghĩa, thuộc dự án phát triển giao thông đô thị Hà Nội được Ngân hàng Thế giới (WB) tài trợ theo Hiệp định tín dụng tài trợ cho dự án phát triển giao thông đô thị Hà Nội và Hiệp định tín dụng viện trợ của quỹ môi trường toàn cầu. Do vậy, để thực hiện điều chỉnh thí điểm như trên, Sở GTVT kiến nghị với TP Hà Nội có ý kiến thống nhất với WB.

Sở GTVT Hà Nội cho hay, tuyến BRT là trục xuyên tâm, do tập trung các phương tiện ra, vào khu vực trung tâm, lưu lượng các phương tiện tăng cao, đặc biệt vào các khung giờ cao điểm gây ra tình trạng ùn ứ giao thông tại các nút giao làm giảm hiệu quả hoạt động của tuyến bus nhanh BRT. Trong đó, một số nút giao xe bus BRT đi qua thường xuyên ùn ứ như Lê Văn Lương – Khuất Duy Tiến, Tố Hữu – Trung Văn, Tố Hữu – Vũ Trọng Khánh. Đối với nút giao Lê Văn Lương – Khuất Duy Tiến do đang rào chắn để phục vụ thi công hầm chui Lê Văn Lương, diện tích mặt đường bị thu hẹp trong khi lưu lượng phương tiện lớn.

Do vậy, Sở GTVT Hà Nội đề xuất phối hợp với Ban Quản lý dự án công trình giao thông TP Hà Nội điều chỉnh, tổ chức giao thông cục bộ khu vực thi công để cải thiện thi công.

Hà Nội đề xuất cho xe khách, bus thường đi vào làn BRT - Ảnh 1.

(Ảnh: Dân trí)

Nút giao Tố Hữu – Vũ Trọng Khánh ùn ứ do lưu lượng phương tiện giao thông tham gia lớn, nhu cầu phương tiện rẽ trái từ Tố Hữu vào Vũ Trọng Khánh rất cao. Hiện đã tổ chức lại giao thông thí điểm từ ngày 18/6, Sở GTVT Hà Nội sẽ theo dõi và điều chỉnh cho phù hợp.

Với nút giao Tố Hữu – Trung Văn, tình trạng ùn tắc do lưu lượng phương tiện cao, từ khu vực nút giao Trung Văn. Hiện, Sở GTVT Hà Nội đang chờ được phân bổ kinh phí để xén mở rộng mặt đường từ nút giao Trung Văn đến Vũ Trọng Khánh; điều chỉnh điểm quay đầu và xén hè mở rộng lòng đường khu vực tòa nhà Bắc Hà.

Theo phương án phân luồng hiện tại, tuyến bus BRT chạy trên làn riêng tại các đoạn: Ba La – Quang Trung – Lê Trọng Tấn – đường trục Bắc Hà Đông – Tố Hữu – Lê Văn Lương – Láng Hạ – Giảng Võ. Các đoạn đi hỗn hợp với các phương tiện khác gồm đoạn bến xe Yên Nghĩa – Ba La, đoạn Giang Văn Minh – Kim Mã.

Tuyến xe bus nhanh Kim Mã – Yên Nghĩa dài 14,7 km, có tổng mức đầu tư 53,6 triệu USD. Dọc tuyến có 21 nhà chờ, 10 cầu vượt cho người đi bộ ra giữa đường đón xe. Xe BRT gồm 35 chiếc (mỗi chiếc trên 5 tỉ đồng), sức chứa 90 hành khách; vận doanh 22 xe ngày bình thường và 16 xe ngày Chủ nhật. Cuối tháng 12/2016, tuyến xe bus nhanh BRT 01 đầu tiên của Hà Nội chính thức đi vào hoạt động.

Xe bus nhanh BRT: Bi kịch từ sự nửa vời Xe bus nhanh BRT: Bi kịch từ sự nửa vời

Sau 4 năm đi vào hoạt động, hiệu quả của tuyến xe bus nhanh BRT tại Hà Nội vẫn còn rất nhiều tranh cãi.

Bus nhanh BRT - Giá quá đắt cho một thử nghiệm thất bại Bus nhanh BRT – Giá quá đắt cho một thử nghiệm thất bại

Đầu tư cả nghìn tỉ đồng nhưng sau 5 năm triển khai, dự án được nhiều người đánh giá là thất bại – đó là những gì người ta nói về tuyến xe bus nhanh BRT tại Hà Nội.

Hà Nội nghiên cứu mở rộng hoạt động của xe bus nhanh BRT Hà Nội nghiên cứu mở rộng hoạt động của xe bus nhanh BRT

Khi các tuyến đường sắt đô thị trên cao được đưa vào khai thác, Sở GTVT Hà Nội đã tính toán phương án kết nối giữa BRT với toàn mạng lưới giao thông công cộng

Theo đề xuất của Sở Giao thông Vận tải (GTVT) Hà Nội về việc điều chỉnh phương án tổ chức giao thông trên tuyến bus nhanh BRT 01 có lộ trình bến xe Yên Nghĩa – Kim Mã, Sở GTVT Hà Nội đề xuất TP Hà Nội tổ chức lại tuyến đường dành riêng xe bus BRT, cho phép các phương tiện lưu thông vào gồm xe vận tải khách khối lượng lớn từ 24 chỗ trở lên, các loại xe công vụ, xe cứu nạn, xe bus thường. Đề xuất này nhằm giảm thiểu ùn tắc giao thông, đồng thời tăng hiệu quả khai thác hệ thống hạ tầng giao thông trên tuyến đường có xe bus BRT đi qua.

Sở GTVT Hà Nội cho biết, tuyến xe bus nhanh BRT 01 từ Kim Mã đến bến xe Yên Nghĩa, thuộc dự án phát triển giao thông đô thị Hà Nội được Ngân hàng Thế giới (WB) tài trợ theo Hiệp định tín dụng tài trợ cho dự án phát triển giao thông đô thị Hà Nội và Hiệp định tín dụng viện trợ của quỹ môi trường toàn cầu. Do vậy, để thực hiện điều chỉnh thí điểm như trên, Sở GTVT kiến nghị với TP Hà Nội có ý kiến thống nhất với WB.

Sở GTVT Hà Nội cho hay, tuyến BRT là trục xuyên tâm, do tập trung các phương tiện ra, vào khu vực trung tâm, lưu lượng các phương tiện tăng cao, đặc biệt vào các khung giờ cao điểm gây ra tình trạng ùn ứ giao thông tại các nút giao làm giảm hiệu quả hoạt động của tuyến bus nhanh BRT. Trong đó, một số nút giao xe bus BRT đi qua thường xuyên ùn ứ như Lê Văn Lương – Khuất Duy Tiến, Tố Hữu – Trung Văn, Tố Hữu – Vũ Trọng Khánh. Đối với nút giao Lê Văn Lương – Khuất Duy Tiến do đang rào chắn để phục vụ thi công hầm chui Lê Văn Lương, diện tích mặt đường bị thu hẹp trong khi lưu lượng phương tiện lớn.

Do vậy, Sở GTVT Hà Nội đề xuất phối hợp với Ban Quản lý dự án công trình giao thông TP Hà Nội điều chỉnh, tổ chức giao thông cục bộ khu vực thi công để cải thiện thi công.

Hà Nội đề xuất cho xe khách, bus thường đi vào làn BRT - Ảnh 1.

(Ảnh: Dân trí)

Nút giao Tố Hữu – Vũ Trọng Khánh ùn ứ do lưu lượng phương tiện giao thông tham gia lớn, nhu cầu phương tiện rẽ trái từ Tố Hữu vào Vũ Trọng Khánh rất cao. Hiện đã tổ chức lại giao thông thí điểm từ ngày 18/6, Sở GTVT Hà Nội sẽ theo dõi và điều chỉnh cho phù hợp.

Với nút giao Tố Hữu – Trung Văn, tình trạng ùn tắc do lưu lượng phương tiện cao, từ khu vực nút giao Trung Văn. Hiện, Sở GTVT Hà Nội đang chờ được phân bổ kinh phí để xén mở rộng mặt đường từ nút giao Trung Văn đến Vũ Trọng Khánh; điều chỉnh điểm quay đầu và xén hè mở rộng lòng đường khu vực tòa nhà Bắc Hà.

Theo phương án phân luồng hiện tại, tuyến bus BRT chạy trên làn riêng tại các đoạn: Ba La – Quang Trung – Lê Trọng Tấn – đường trục Bắc Hà Đông – Tố Hữu – Lê Văn Lương – Láng Hạ – Giảng Võ. Các đoạn đi hỗn hợp với các phương tiện khác gồm đoạn bến xe Yên Nghĩa – Ba La, đoạn Giang Văn Minh – Kim Mã.

Tuyến xe bus nhanh Kim Mã – Yên Nghĩa dài 14,7 km, có tổng mức đầu tư 53,6 triệu USD. Dọc tuyến có 21 nhà chờ, 10 cầu vượt cho người đi bộ ra giữa đường đón xe. Xe BRT gồm 35 chiếc (mỗi chiếc trên 5 tỉ đồng), sức chứa 90 hành khách; vận doanh 22 xe ngày bình thường và 16 xe ngày Chủ nhật. Cuối tháng 12/2016, tuyến xe bus nhanh BRT 01 đầu tiên của Hà Nội chính thức đi vào hoạt động.

Xe bus nhanh BRT: Bi kịch từ sự nửa vời Xe bus nhanh BRT: Bi kịch từ sự nửa vời

Sau 4 năm đi vào hoạt động, hiệu quả của tuyến xe bus nhanh BRT tại Hà Nội vẫn còn rất nhiều tranh cãi.

Bus nhanh BRT - Giá quá đắt cho một thử nghiệm thất bại Bus nhanh BRT – Giá quá đắt cho một thử nghiệm thất bại

Đầu tư cả nghìn tỉ đồng nhưng sau 5 năm triển khai, dự án được nhiều người đánh giá là thất bại – đó là những gì người ta nói về tuyến xe bus nhanh BRT tại Hà Nội.

Hà Nội nghiên cứu mở rộng hoạt động của xe bus nhanh BRT Hà Nội nghiên cứu mở rộng hoạt động của xe bus nhanh BRT

Khi các tuyến đường sắt đô thị trên cao được đưa vào khai thác, Sở GTVT Hà Nội đã tính toán phương án kết nối giữa BRT với toàn mạng lưới giao thông công cộng

Theo đề xuất của Sở Giao thông Vận tải (GTVT) Hà Nội về việc điều chỉnh phương án tổ chức giao thông trên tuyến bus nhanh BRT 01 có lộ trình bến xe Yên Nghĩa – Kim Mã, Sở GTVT Hà Nội đề xuất TP Hà Nội tổ chức lại tuyến đường dành riêng xe bus BRT, cho phép các phương tiện lưu thông vào gồm xe vận tải khách khối lượng lớn từ 24 chỗ trở lên, các loại xe công vụ, xe cứu nạn, xe bus thường. Đề xuất này nhằm giảm thiểu ùn tắc giao thông, đồng thời tăng hiệu quả khai thác hệ thống hạ tầng giao thông trên tuyến đường có xe bus BRT đi qua.

Sở GTVT Hà Nội cho biết, tuyến xe bus nhanh BRT 01 từ Kim Mã đến bến xe Yên Nghĩa, thuộc dự án phát triển giao thông đô thị Hà Nội được Ngân hàng Thế giới (WB) tài trợ theo Hiệp định tín dụng tài trợ cho dự án phát triển giao thông đô thị Hà Nội và Hiệp định tín dụng viện trợ của quỹ môi trường toàn cầu. Do vậy, để thực hiện điều chỉnh thí điểm như trên, Sở GTVT kiến nghị với TP Hà Nội có ý kiến thống nhất với WB.

Sở GTVT Hà Nội cho hay, tuyến BRT là trục xuyên tâm, do tập trung các phương tiện ra, vào khu vực trung tâm, lưu lượng các phương tiện tăng cao, đặc biệt vào các khung giờ cao điểm gây ra tình trạng ùn ứ giao thông tại các nút giao làm giảm hiệu quả hoạt động của tuyến bus nhanh BRT. Trong đó, một số nút giao xe bus BRT đi qua thường xuyên ùn ứ như Lê Văn Lương – Khuất Duy Tiến, Tố Hữu – Trung Văn, Tố Hữu – Vũ Trọng Khánh. Đối với nút giao Lê Văn Lương – Khuất Duy Tiến do đang rào chắn để phục vụ thi công hầm chui Lê Văn Lương, diện tích mặt đường bị thu hẹp trong khi lưu lượng phương tiện lớn.

Do vậy, Sở GTVT Hà Nội đề xuất phối hợp với Ban Quản lý dự án công trình giao thông TP Hà Nội điều chỉnh, tổ chức giao thông cục bộ khu vực thi công để cải thiện thi công.

Hà Nội đề xuất cho xe khách, bus thường đi vào làn BRT - Ảnh 1.

(Ảnh: Dân trí)

Nút giao Tố Hữu – Vũ Trọng Khánh ùn ứ do lưu lượng phương tiện giao thông tham gia lớn, nhu cầu phương tiện rẽ trái từ Tố Hữu vào Vũ Trọng Khánh rất cao. Hiện đã tổ chức lại giao thông thí điểm từ ngày 18/6, Sở GTVT Hà Nội sẽ theo dõi và điều chỉnh cho phù hợp.

Với nút giao Tố Hữu – Trung Văn, tình trạng ùn tắc do lưu lượng phương tiện cao, từ khu vực nút giao Trung Văn. Hiện, Sở GTVT Hà Nội đang chờ được phân bổ kinh phí để xén mở rộng mặt đường từ nút giao Trung Văn đến Vũ Trọng Khánh; điều chỉnh điểm quay đầu và xén hè mở rộng lòng đường khu vực tòa nhà Bắc Hà.

Theo phương án phân luồng hiện tại, tuyến bus BRT chạy trên làn riêng tại các đoạn: Ba La – Quang Trung – Lê Trọng Tấn – đường trục Bắc Hà Đông – Tố Hữu – Lê Văn Lương – Láng Hạ – Giảng Võ. Các đoạn đi hỗn hợp với các phương tiện khác gồm đoạn bến xe Yên Nghĩa – Ba La, đoạn Giang Văn Minh – Kim Mã.

Tuyến xe bus nhanh Kim Mã – Yên Nghĩa dài 14,7 km, có tổng mức đầu tư 53,6 triệu USD. Dọc tuyến có 21 nhà chờ, 10 cầu vượt cho người đi bộ ra giữa đường đón xe. Xe BRT gồm 35 chiếc (mỗi chiếc trên 5 tỉ đồng), sức chứa 90 hành khách; vận doanh 22 xe ngày bình thường và 16 xe ngày Chủ nhật. Cuối tháng 12/2016, tuyến xe bus nhanh BRT 01 đầu tiên của Hà Nội chính thức đi vào hoạt động.

Xe bus nhanh BRT: Bi kịch từ sự nửa vời Xe bus nhanh BRT: Bi kịch từ sự nửa vời

Sau 4 năm đi vào hoạt động, hiệu quả của tuyến xe bus nhanh BRT tại Hà Nội vẫn còn rất nhiều tranh cãi.

Bus nhanh BRT - Giá quá đắt cho một thử nghiệm thất bại Bus nhanh BRT – Giá quá đắt cho một thử nghiệm thất bại

Đầu tư cả nghìn tỉ đồng nhưng sau 5 năm triển khai, dự án được nhiều người đánh giá là thất bại – đó là những gì người ta nói về tuyến xe bus nhanh BRT tại Hà Nội.

Hà Nội nghiên cứu mở rộng hoạt động của xe bus nhanh BRT Hà Nội nghiên cứu mở rộng hoạt động của xe bus nhanh BRT

Khi các tuyến đường sắt đô thị trên cao được đưa vào khai thác, Sở GTVT Hà Nội đã tính toán phương án kết nối giữa BRT với toàn mạng lưới giao thông công cộng

Theo đề xuất của Sở Giao thông Vận tải (GTVT) Hà Nội về việc điều chỉnh phương án tổ chức giao thông trên tuyến bus nhanh BRT 01 có lộ trình bến xe Yên Nghĩa – Kim Mã, Sở GTVT Hà Nội đề xuất TP Hà Nội tổ chức lại tuyến đường dành riêng xe bus BRT, cho phép các phương tiện lưu thông vào gồm xe vận tải khách khối lượng lớn từ 24 chỗ trở lên, các loại xe công vụ, xe cứu nạn, xe bus thường. Đề xuất này nhằm giảm thiểu ùn tắc giao thông, đồng thời tăng hiệu quả khai thác hệ thống hạ tầng giao thông trên tuyến đường có xe bus BRT đi qua.

Sở GTVT Hà Nội cho biết, tuyến xe bus nhanh BRT 01 từ Kim Mã đến bến xe Yên Nghĩa, thuộc dự án phát triển giao thông đô thị Hà Nội được Ngân hàng Thế giới (WB) tài trợ theo Hiệp định tín dụng tài trợ cho dự án phát triển giao thông đô thị Hà Nội và Hiệp định tín dụng viện trợ của quỹ môi trường toàn cầu. Do vậy, để thực hiện điều chỉnh thí điểm như trên, Sở GTVT kiến nghị với TP Hà Nội có ý kiến thống nhất với WB.

Sở GTVT Hà Nội cho hay, tuyến BRT là trục xuyên tâm, do tập trung các phương tiện ra, vào khu vực trung tâm, lưu lượng các phương tiện tăng cao, đặc biệt vào các khung giờ cao điểm gây ra tình trạng ùn ứ giao thông tại các nút giao làm giảm hiệu quả hoạt động của tuyến bus nhanh BRT. Trong đó, một số nút giao xe bus BRT đi qua thường xuyên ùn ứ như Lê Văn Lương – Khuất Duy Tiến, Tố Hữu – Trung Văn, Tố Hữu – Vũ Trọng Khánh. Đối với nút giao Lê Văn Lương – Khuất Duy Tiến do đang rào chắn để phục vụ thi công hầm chui Lê Văn Lương, diện tích mặt đường bị thu hẹp trong khi lưu lượng phương tiện lớn.

Do vậy, Sở GTVT Hà Nội đề xuất phối hợp với Ban Quản lý dự án công trình giao thông TP Hà Nội điều chỉnh, tổ chức giao thông cục bộ khu vực thi công để cải thiện thi công.

Hà Nội đề xuất cho xe khách, bus thường đi vào làn BRT - Ảnh 1.

(Ảnh: Dân trí)

Nút giao Tố Hữu – Vũ Trọng Khánh ùn ứ do lưu lượng phương tiện giao thông tham gia lớn, nhu cầu phương tiện rẽ trái từ Tố Hữu vào Vũ Trọng Khánh rất cao. Hiện đã tổ chức lại giao thông thí điểm từ ngày 18/6, Sở GTVT Hà Nội sẽ theo dõi và điều chỉnh cho phù hợp.

Với nút giao Tố Hữu – Trung Văn, tình trạng ùn tắc do lưu lượng phương tiện cao, từ khu vực nút giao Trung Văn. Hiện, Sở GTVT Hà Nội đang chờ được phân bổ kinh phí để xén mở rộng mặt đường từ nút giao Trung Văn đến Vũ Trọng Khánh; điều chỉnh điểm quay đầu và xén hè mở rộng lòng đường khu vực tòa nhà Bắc Hà.

Theo phương án phân luồng hiện tại, tuyến bus BRT chạy trên làn riêng tại các đoạn: Ba La – Quang Trung – Lê Trọng Tấn – đường trục Bắc Hà Đông – Tố Hữu – Lê Văn Lương – Láng Hạ – Giảng Võ. Các đoạn đi hỗn hợp với các phương tiện khác gồm đoạn bến xe Yên Nghĩa – Ba La, đoạn Giang Văn Minh – Kim Mã.

Tuyến xe bus nhanh Kim Mã – Yên Nghĩa dài 14,7 km, có tổng mức đầu tư 53,6 triệu USD. Dọc tuyến có 21 nhà chờ, 10 cầu vượt cho người đi bộ ra giữa đường đón xe. Xe BRT gồm 35 chiếc (mỗi chiếc trên 5 tỉ đồng), sức chứa 90 hành khách; vận doanh 22 xe ngày bình thường và 16 xe ngày Chủ nhật. Cuối tháng 12/2016, tuyến xe bus nhanh BRT 01 đầu tiên của Hà Nội chính thức đi vào hoạt động.

Xe bus nhanh BRT: Bi kịch từ sự nửa vời Xe bus nhanh BRT: Bi kịch từ sự nửa vời

Sau 4 năm đi vào hoạt động, hiệu quả của tuyến xe bus nhanh BRT tại Hà Nội vẫn còn rất nhiều tranh cãi.

Bus nhanh BRT - Giá quá đắt cho một thử nghiệm thất bại Bus nhanh BRT – Giá quá đắt cho một thử nghiệm thất bại

Đầu tư cả nghìn tỉ đồng nhưng sau 5 năm triển khai, dự án được nhiều người đánh giá là thất bại – đó là những gì người ta nói về tuyến xe bus nhanh BRT tại Hà Nội.

Hà Nội nghiên cứu mở rộng hoạt động của xe bus nhanh BRT Hà Nội nghiên cứu mở rộng hoạt động của xe bus nhanh BRT

Khi các tuyến đường sắt đô thị trên cao được đưa vào khai thác, Sở GTVT Hà Nội đã tính toán phương án kết nối giữa BRT với toàn mạng lưới giao thông công cộng

Theo đề xuất của Sở Giao thông Vận tải (GTVT) Hà Nội về việc điều chỉnh phương án tổ chức giao thông trên tuyến bus nhanh BRT 01 có lộ trình bến xe Yên Nghĩa – Kim Mã, Sở GTVT Hà Nội đề xuất TP Hà Nội tổ chức lại tuyến đường dành riêng xe bus BRT, cho phép các phương tiện lưu thông vào gồm xe vận tải khách khối lượng lớn từ 24 chỗ trở lên, các loại xe công vụ, xe cứu nạn, xe bus thường. Đề xuất này nhằm giảm thiểu ùn tắc giao thông, đồng thời tăng hiệu quả khai thác hệ thống hạ tầng giao thông trên tuyến đường có xe bus BRT đi qua.

Sở GTVT Hà Nội cho biết, tuyến xe bus nhanh BRT 01 từ Kim Mã đến bến xe Yên Nghĩa, thuộc dự án phát triển giao thông đô thị Hà Nội được Ngân hàng Thế giới (WB) tài trợ theo Hiệp định tín dụng tài trợ cho dự án phát triển giao thông đô thị Hà Nội và Hiệp định tín dụng viện trợ của quỹ môi trường toàn cầu. Do vậy, để thực hiện điều chỉnh thí điểm như trên, Sở GTVT kiến nghị với TP Hà Nội có ý kiến thống nhất với WB.

Sở GTVT Hà Nội cho hay, tuyến BRT là trục xuyên tâm, do tập trung các phương tiện ra, vào khu vực trung tâm, lưu lượng các phương tiện tăng cao, đặc biệt vào các khung giờ cao điểm gây ra tình trạng ùn ứ giao thông tại các nút giao làm giảm hiệu quả hoạt động của tuyến bus nhanh BRT. Trong đó, một số nút giao xe bus BRT đi qua thường xuyên ùn ứ như Lê Văn Lương – Khuất Duy Tiến, Tố Hữu – Trung Văn, Tố Hữu – Vũ Trọng Khánh. Đối với nút giao Lê Văn Lương – Khuất Duy Tiến do đang rào chắn để phục vụ thi công hầm chui Lê Văn Lương, diện tích mặt đường bị thu hẹp trong khi lưu lượng phương tiện lớn.

Do vậy, Sở GTVT Hà Nội đề xuất phối hợp với Ban Quản lý dự án công trình giao thông TP Hà Nội điều chỉnh, tổ chức giao thông cục bộ khu vực thi công để cải thiện thi công.

Hà Nội đề xuất cho xe khách, bus thường đi vào làn BRT - Ảnh 1.

(Ảnh: Dân trí)

Nút giao Tố Hữu – Vũ Trọng Khánh ùn ứ do lưu lượng phương tiện giao thông tham gia lớn, nhu cầu phương tiện rẽ trái từ Tố Hữu vào Vũ Trọng Khánh rất cao. Hiện đã tổ chức lại giao thông thí điểm từ ngày 18/6, Sở GTVT Hà Nội sẽ theo dõi và điều chỉnh cho phù hợp.

Với nút giao Tố Hữu – Trung Văn, tình trạng ùn tắc do lưu lượng phương tiện cao, từ khu vực nút giao Trung Văn. Hiện, Sở GTVT Hà Nội đang chờ được phân bổ kinh phí để xén mở rộng mặt đường từ nút giao Trung Văn đến Vũ Trọng Khánh; điều chỉnh điểm quay đầu và xén hè mở rộng lòng đường khu vực tòa nhà Bắc Hà.

Theo phương án phân luồng hiện tại, tuyến bus BRT chạy trên làn riêng tại các đoạn: Ba La – Quang Trung – Lê Trọng Tấn – đường trục Bắc Hà Đông – Tố Hữu – Lê Văn Lương – Láng Hạ – Giảng Võ. Các đoạn đi hỗn hợp với các phương tiện khác gồm đoạn bến xe Yên Nghĩa – Ba La, đoạn Giang Văn Minh – Kim Mã.

Tuyến xe bus nhanh Kim Mã – Yên Nghĩa dài 14,7 km, có tổng mức đầu tư 53,6 triệu USD. Dọc tuyến có 21 nhà chờ, 10 cầu vượt cho người đi bộ ra giữa đường đón xe. Xe BRT gồm 35 chiếc (mỗi chiếc trên 5 tỉ đồng), sức chứa 90 hành khách; vận doanh 22 xe ngày bình thường và 16 xe ngày Chủ nhật. Cuối tháng 12/2016, tuyến xe bus nhanh BRT 01 đầu tiên của Hà Nội chính thức đi vào hoạt động.

Xe bus nhanh BRT: Bi kịch từ sự nửa vời Xe bus nhanh BRT: Bi kịch từ sự nửa vời

Sau 4 năm đi vào hoạt động, hiệu quả của tuyến xe bus nhanh BRT tại Hà Nội vẫn còn rất nhiều tranh cãi.

Bus nhanh BRT - Giá quá đắt cho một thử nghiệm thất bại Bus nhanh BRT – Giá quá đắt cho một thử nghiệm thất bại

Đầu tư cả nghìn tỉ đồng nhưng sau 5 năm triển khai, dự án được nhiều người đánh giá là thất bại – đó là những gì người ta nói về tuyến xe bus nhanh BRT tại Hà Nội.

Hà Nội nghiên cứu mở rộng hoạt động của xe bus nhanh BRT Hà Nội nghiên cứu mở rộng hoạt động của xe bus nhanh BRT

Khi các tuyến đường sắt đô thị trên cao được đưa vào khai thác, Sở GTVT Hà Nội đã tính toán phương án kết nối giữa BRT với toàn mạng lưới giao thông công cộng

Theo đề xuất của Sở Giao thông Vận tải (GTVT) Hà Nội về việc điều chỉnh phương án tổ chức giao thông trên tuyến bus nhanh BRT 01 có lộ trình bến xe Yên Nghĩa – Kim Mã, Sở GTVT Hà Nội đề xuất TP Hà Nội tổ chức lại tuyến đường dành riêng xe bus BRT, cho phép các phương tiện lưu thông vào gồm xe vận tải khách khối lượng lớn từ 24 chỗ trở lên, các loại xe công vụ, xe cứu nạn, xe bus thường. Đề xuất này nhằm giảm thiểu ùn tắc giao thông, đồng thời tăng hiệu quả khai thác hệ thống hạ tầng giao thông trên tuyến đường có xe bus BRT đi qua.

Sở GTVT Hà Nội cho biết, tuyến xe bus nhanh BRT 01 từ Kim Mã đến bến xe Yên Nghĩa, thuộc dự án phát triển giao thông đô thị Hà Nội được Ngân hàng Thế giới (WB) tài trợ theo Hiệp định tín dụng tài trợ cho dự án phát triển giao thông đô thị Hà Nội và Hiệp định tín dụng viện trợ của quỹ môi trường toàn cầu. Do vậy, để thực hiện điều chỉnh thí điểm như trên, Sở GTVT kiến nghị với TP Hà Nội có ý kiến thống nhất với WB.

Sở GTVT Hà Nội cho hay, tuyến BRT là trục xuyên tâm, do tập trung các phương tiện ra, vào khu vực trung tâm, lưu lượng các phương tiện tăng cao, đặc biệt vào các khung giờ cao điểm gây ra tình trạng ùn ứ giao thông tại các nút giao làm giảm hiệu quả hoạt động của tuyến bus nhanh BRT. Trong đó, một số nút giao xe bus BRT đi qua thường xuyên ùn ứ như Lê Văn Lương – Khuất Duy Tiến, Tố Hữu – Trung Văn, Tố Hữu – Vũ Trọng Khánh. Đối với nút giao Lê Văn Lương – Khuất Duy Tiến do đang rào chắn để phục vụ thi công hầm chui Lê Văn Lương, diện tích mặt đường bị thu hẹp trong khi lưu lượng phương tiện lớn.

Do vậy, Sở GTVT Hà Nội đề xuất phối hợp với Ban Quản lý dự án công trình giao thông TP Hà Nội điều chỉnh, tổ chức giao thông cục bộ khu vực thi công để cải thiện thi công.

Hà Nội đề xuất cho xe khách, bus thường đi vào làn BRT - Ảnh 1.

(Ảnh: Dân trí)

Nút giao Tố Hữu – Vũ Trọng Khánh ùn ứ do lưu lượng phương tiện giao thông tham gia lớn, nhu cầu phương tiện rẽ trái từ Tố Hữu vào Vũ Trọng Khánh rất cao. Hiện đã tổ chức lại giao thông thí điểm từ ngày 18/6, Sở GTVT Hà Nội sẽ theo dõi và điều chỉnh cho phù hợp.

Với nút giao Tố Hữu – Trung Văn, tình trạng ùn tắc do lưu lượng phương tiện cao, từ khu vực nút giao Trung Văn. Hiện, Sở GTVT Hà Nội đang chờ được phân bổ kinh phí để xén mở rộng mặt đường từ nút giao Trung Văn đến Vũ Trọng Khánh; điều chỉnh điểm quay đầu và xén hè mở rộng lòng đường khu vực tòa nhà Bắc Hà.

Theo phương án phân luồng hiện tại, tuyến bus BRT chạy trên làn riêng tại các đoạn: Ba La – Quang Trung – Lê Trọng Tấn – đường trục Bắc Hà Đông – Tố Hữu – Lê Văn Lương – Láng Hạ – Giảng Võ. Các đoạn đi hỗn hợp với các phương tiện khác gồm đoạn bến xe Yên Nghĩa – Ba La, đoạn Giang Văn Minh – Kim Mã.

Tuyến xe bus nhanh Kim Mã – Yên Nghĩa dài 14,7 km, có tổng mức đầu tư 53,6 triệu USD. Dọc tuyến có 21 nhà chờ, 10 cầu vượt cho người đi bộ ra giữa đường đón xe. Xe BRT gồm 35 chiếc (mỗi chiếc trên 5 tỉ đồng), sức chứa 90 hành khách; vận doanh 22 xe ngày bình thường và 16 xe ngày Chủ nhật. Cuối tháng 12/2016, tuyến xe bus nhanh BRT 01 đầu tiên của Hà Nội chính thức đi vào hoạt động.

Xe bus nhanh BRT: Bi kịch từ sự nửa vời Xe bus nhanh BRT: Bi kịch từ sự nửa vời

Sau 4 năm đi vào hoạt động, hiệu quả của tuyến xe bus nhanh BRT tại Hà Nội vẫn còn rất nhiều tranh cãi.

Bus nhanh BRT - Giá quá đắt cho một thử nghiệm thất bại Bus nhanh BRT – Giá quá đắt cho một thử nghiệm thất bại

Đầu tư cả nghìn tỉ đồng nhưng sau 5 năm triển khai, dự án được nhiều người đánh giá là thất bại – đó là những gì người ta nói về tuyến xe bus nhanh BRT tại Hà Nội.

Hà Nội nghiên cứu mở rộng hoạt động của xe bus nhanh BRT Hà Nội nghiên cứu mở rộng hoạt động của xe bus nhanh BRT

Khi các tuyến đường sắt đô thị trên cao được đưa vào khai thác, Sở GTVT Hà Nội đã tính toán phương án kết nối giữa BRT với toàn mạng lưới giao thông công cộng

Theo đề xuất của Sở Giao thông Vận tải (GTVT) Hà Nội về việc điều chỉnh phương án tổ chức giao thông trên tuyến bus nhanh BRT 01 có lộ trình bến xe Yên Nghĩa – Kim Mã, Sở GTVT Hà Nội đề xuất TP Hà Nội tổ chức lại tuyến đường dành riêng xe bus BRT, cho phép các phương tiện lưu thông vào gồm xe vận tải khách khối lượng lớn từ 24 chỗ trở lên, các loại xe công vụ, xe cứu nạn, xe bus thường. Đề xuất này nhằm giảm thiểu ùn tắc giao thông, đồng thời tăng hiệu quả khai thác hệ thống hạ tầng giao thông trên tuyến đường có xe bus BRT đi qua.

Sở GTVT Hà Nội cho biết, tuyến xe bus nhanh BRT 01 từ Kim Mã đến bến xe Yên Nghĩa, thuộc dự án phát triển giao thông đô thị Hà Nội được Ngân hàng Thế giới (WB) tài trợ theo Hiệp định tín dụng tài trợ cho dự án phát triển giao thông đô thị Hà Nội và Hiệp định tín dụng viện trợ của quỹ môi trường toàn cầu. Do vậy, để thực hiện điều chỉnh thí điểm như trên, Sở GTVT kiến nghị với TP Hà Nội có ý kiến thống nhất với WB.

Sở GTVT Hà Nội cho hay, tuyến BRT là trục xuyên tâm, do tập trung các phương tiện ra, vào khu vực trung tâm, lưu lượng các phương tiện tăng cao, đặc biệt vào các khung giờ cao điểm gây ra tình trạng ùn ứ giao thông tại các nút giao làm giảm hiệu quả hoạt động của tuyến bus nhanh BRT. Trong đó, một số nút giao xe bus BRT đi qua thường xuyên ùn ứ như Lê Văn Lương – Khuất Duy Tiến, Tố Hữu – Trung Văn, Tố Hữu – Vũ Trọng Khánh. Đối với nút giao Lê Văn Lương – Khuất Duy Tiến do đang rào chắn để phục vụ thi công hầm chui Lê Văn Lương, diện tích mặt đường bị thu hẹp trong khi lưu lượng phương tiện lớn.

Do vậy, Sở GTVT Hà Nội đề xuất phối hợp với Ban Quản lý dự án công trình giao thông TP Hà Nội điều chỉnh, tổ chức giao thông cục bộ khu vực thi công để cải thiện thi công.

Hà Nội đề xuất cho xe khách, bus thường đi vào làn BRT - Ảnh 1.

(Ảnh: Dân trí)

Nút giao Tố Hữu – Vũ Trọng Khánh ùn ứ do lưu lượng phương tiện giao thông tham gia lớn, nhu cầu phương tiện rẽ trái từ Tố Hữu vào Vũ Trọng Khánh rất cao. Hiện đã tổ chức lại giao thông thí điểm từ ngày 18/6, Sở GTVT Hà Nội sẽ theo dõi và điều chỉnh cho phù hợp.

Với nút giao Tố Hữu – Trung Văn, tình trạng ùn tắc do lưu lượng phương tiện cao, từ khu vực nút giao Trung Văn. Hiện, Sở GTVT Hà Nội đang chờ được phân bổ kinh phí để xén mở rộng mặt đường từ nút giao Trung Văn đến Vũ Trọng Khánh; điều chỉnh điểm quay đầu và xén hè mở rộng lòng đường khu vực tòa nhà Bắc Hà.

Theo phương án phân luồng hiện tại, tuyến bus BRT chạy trên làn riêng tại các đoạn: Ba La – Quang Trung – Lê Trọng Tấn – đường trục Bắc Hà Đông – Tố Hữu – Lê Văn Lương – Láng Hạ – Giảng Võ. Các đoạn đi hỗn hợp với các phương tiện khác gồm đoạn bến xe Yên Nghĩa – Ba La, đoạn Giang Văn Minh – Kim Mã.

Tuyến xe bus nhanh Kim Mã – Yên Nghĩa dài 14,7 km, có tổng mức đầu tư 53,6 triệu USD. Dọc tuyến có 21 nhà chờ, 10 cầu vượt cho người đi bộ ra giữa đường đón xe. Xe BRT gồm 35 chiếc (mỗi chiếc trên 5 tỉ đồng), sức chứa 90 hành khách; vận doanh 22 xe ngày bình thường và 16 xe ngày Chủ nhật. Cuối tháng 12/2016, tuyến xe bus nhanh BRT 01 đầu tiên của Hà Nội chính thức đi vào hoạt động.

Xe bus nhanh BRT: Bi kịch từ sự nửa vời Xe bus nhanh BRT: Bi kịch từ sự nửa vời

Sau 4 năm đi vào hoạt động, hiệu quả của tuyến xe bus nhanh BRT tại Hà Nội vẫn còn rất nhiều tranh cãi.

Bus nhanh BRT - Giá quá đắt cho một thử nghiệm thất bại Bus nhanh BRT – Giá quá đắt cho một thử nghiệm thất bại

Đầu tư cả nghìn tỉ đồng nhưng sau 5 năm triển khai, dự án được nhiều người đánh giá là thất bại – đó là những gì người ta nói về tuyến xe bus nhanh BRT tại Hà Nội.

Hà Nội nghiên cứu mở rộng hoạt động của xe bus nhanh BRT Hà Nội nghiên cứu mở rộng hoạt động của xe bus nhanh BRT

Khi các tuyến đường sắt đô thị trên cao được đưa vào khai thác, Sở GTVT Hà Nội đã tính toán phương án kết nối giữa BRT với toàn mạng lưới giao thông công cộng

Theo đề xuất của Sở Giao thông Vận tải (GTVT) Hà Nội về việc điều chỉnh phương án tổ chức giao thông trên tuyến bus nhanh BRT 01 có lộ trình bến xe Yên Nghĩa – Kim Mã, Sở GTVT Hà Nội đề xuất TP Hà Nội tổ chức lại tuyến đường dành riêng xe bus BRT, cho phép các phương tiện lưu thông vào gồm xe vận tải khách khối lượng lớn từ 24 chỗ trở lên, các loại xe công vụ, xe cứu nạn, xe bus thường. Đề xuất này nhằm giảm thiểu ùn tắc giao thông, đồng thời tăng hiệu quả khai thác hệ thống hạ tầng giao thông trên tuyến đường có xe bus BRT đi qua.

Sở GTVT Hà Nội cho biết, tuyến xe bus nhanh BRT 01 từ Kim Mã đến bến xe Yên Nghĩa, thuộc dự án phát triển giao thông đô thị Hà Nội được Ngân hàng Thế giới (WB) tài trợ theo Hiệp định tín dụng tài trợ cho dự án phát triển giao thông đô thị Hà Nội và Hiệp định tín dụng viện trợ của quỹ môi trường toàn cầu. Do vậy, để thực hiện điều chỉnh thí điểm như trên, Sở GTVT kiến nghị với TP Hà Nội có ý kiến thống nhất với WB.

Sở GTVT Hà Nội cho hay, tuyến BRT là trục xuyên tâm, do tập trung các phương tiện ra, vào khu vực trung tâm, lưu lượng các phương tiện tăng cao, đặc biệt vào các khung giờ cao điểm gây ra tình trạng ùn ứ giao thông tại các nút giao làm giảm hiệu quả hoạt động của tuyến bus nhanh BRT. Trong đó, một số nút giao xe bus BRT đi qua thường xuyên ùn ứ như Lê Văn Lương – Khuất Duy Tiến, Tố Hữu – Trung Văn, Tố Hữu – Vũ Trọng Khánh. Đối với nút giao Lê Văn Lương – Khuất Duy Tiến do đang rào chắn để phục vụ thi công hầm chui Lê Văn Lương, diện tích mặt đường bị thu hẹp trong khi lưu lượng phương tiện lớn.

Do vậy, Sở GTVT Hà Nội đề xuất phối hợp với Ban Quản lý dự án công trình giao thông TP Hà Nội điều chỉnh, tổ chức giao thông cục bộ khu vực thi công để cải thiện thi công.

Hà Nội đề xuất cho xe khách, bus thường đi vào làn BRT - Ảnh 1.

(Ảnh: Dân trí)

Nút giao Tố Hữu – Vũ Trọng Khánh ùn ứ do lưu lượng phương tiện giao thông tham gia lớn, nhu cầu phương tiện rẽ trái từ Tố Hữu vào Vũ Trọng Khánh rất cao. Hiện đã tổ chức lại giao thông thí điểm từ ngày 18/6, Sở GTVT Hà Nội sẽ theo dõi và điều chỉnh cho phù hợp.

Với nút giao Tố Hữu – Trung Văn, tình trạng ùn tắc do lưu lượng phương tiện cao, từ khu vực nút giao Trung Văn. Hiện, Sở GTVT Hà Nội đang chờ được phân bổ kinh phí để xén mở rộng mặt đường từ nút giao Trung Văn đến Vũ Trọng Khánh; điều chỉnh điểm quay đầu và xén hè mở rộng lòng đường khu vực tòa nhà Bắc Hà.

Theo phương án phân luồng hiện tại, tuyến bus BRT chạy trên làn riêng tại các đoạn: Ba La – Quang Trung – Lê Trọng Tấn – đường trục Bắc Hà Đông – Tố Hữu – Lê Văn Lương – Láng Hạ – Giảng Võ. Các đoạn đi hỗn hợp với các phương tiện khác gồm đoạn bến xe Yên Nghĩa – Ba La, đoạn Giang Văn Minh – Kim Mã.

Tuyến xe bus nhanh Kim Mã – Yên Nghĩa dài 14,7 km, có tổng mức đầu tư 53,6 triệu USD. Dọc tuyến có 21 nhà chờ, 10 cầu vượt cho người đi bộ ra giữa đường đón xe. Xe BRT gồm 35 chiếc (mỗi chiếc trên 5 tỉ đồng), sức chứa 90 hành khách; vận doanh 22 xe ngày bình thường và 16 xe ngày Chủ nhật. Cuối tháng 12/2016, tuyến xe bus nhanh BRT 01 đầu tiên của Hà Nội chính thức đi vào hoạt động.

Xe bus nhanh BRT: Bi kịch từ sự nửa vời Xe bus nhanh BRT: Bi kịch từ sự nửa vời

Sau 4 năm đi vào hoạt động, hiệu quả của tuyến xe bus nhanh BRT tại Hà Nội vẫn còn rất nhiều tranh cãi.

Bus nhanh BRT - Giá quá đắt cho một thử nghiệm thất bại Bus nhanh BRT – Giá quá đắt cho một thử nghiệm thất bại

Đầu tư cả nghìn tỉ đồng nhưng sau 5 năm triển khai, dự án được nhiều người đánh giá là thất bại – đó là những gì người ta nói về tuyến xe bus nhanh BRT tại Hà Nội.

Hà Nội nghiên cứu mở rộng hoạt động của xe bus nhanh BRT Hà Nội nghiên cứu mở rộng hoạt động của xe bus nhanh BRT

Khi các tuyến đường sắt đô thị trên cao được đưa vào khai thác, Sở GTVT Hà Nội đã tính toán phương án kết nối giữa BRT với toàn mạng lưới giao thông công cộng

Share this:

  • Tweet
  • Share on Tumblr
  • Print

Like this:

Like Loading...

Bài viết liên quan

Tags: hạ tầng giao thôngsở giao thông vận tảiùn tắc giao thôngxe bus nhanh BRTxe công vụ

Related Posts

Cháy lớn tại kho chứa hạt điều, thiệt hại khoảng 3 tỷ đồng
Trong nước

Cháy lớn tại kho chứa hạt điều, thiệt hại khoảng 3 tỷ đồng

28/06/2022
1
Gần 860 y bác sĩ ở Hà Nội xin nghỉ việc, chuyển công tác
Trong nước

Gần 860 y bác sĩ ở Hà Nội xin nghỉ việc, chuyển công tác

28/06/2022
0
[INFOGRAPHIC] Ngày Gia đình Việt Nam 28/6: “Gia đình bình an – xã hội hạnh phúc”
Trong nước

[INFOGRAPHIC] Ngày Gia đình Việt Nam 28/6: “Gia đình bình an – xã hội hạnh phúc”

28/06/2022
3
Vùng áp thấp sẽ di chuyển chậm theo hướng Tây Tây Bắc và mạnh dần lên
Trong nước

Vùng áp thấp sẽ di chuyển chậm theo hướng Tây Tây Bắc và mạnh dần lên

28/06/2022
0
Phú Yên yêu cầu 3 nhà máy thủy điện đảm bảo nguồn nước
Trong nước

Phú Yên yêu cầu 3 nhà máy thủy điện đảm bảo nguồn nước

28/06/2022
3
Nghệ An: Số bệnh nhi nhập viện tăng cao do nắng nóng
Trong nước

Nghệ An: Số bệnh nhi nhập viện tăng cao do nắng nóng

28/06/2022
3

Bài viết gần đây

  • Tình bạn vạn người mê của Hoa hậu Hoàn vũ Việt Nam: 4 cô gái chơi chung thì 2 người là Á hậu, thành viên còn lại lot top 10 và giành giải Người đẹp biển
  • Pháp khuyến nghị đeo khẩu trang trên phương tiện giao thông công cộng
  • Tỷ phú sòng bài rơi vào cảnh tù tội, minh tinh từng cận kề lập tức có động thái mới
  • Algeria phát hiện mỏ khí đốt lớn
  • 4 sai lầm lớn của bố mẹ khiến cuộc đời con đi GIẬT LÙI: Điều thứ 1 nhiều gia đình mắc phải mà không hay biết

Về Tin Tức Hôm Nay

Tintuchomnay.net chuyên cung cấp các tin tức hàng ngày, tin tức nóng hổi nhất về các lĩnh vực chính trị, văn hóa trong nước cũng như tình hình quốc tế.

Theo dõi chúng tôi để được cập nhật tin tức mới nhất:

Tin tức gần đây

  • Tình bạn vạn người mê của Hoa hậu Hoàn vũ Việt Nam: 4 cô gái chơi chung thì 2 người là Á hậu, thành viên còn lại lot top 10 và giành giải Người đẹp biển
  • Pháp khuyến nghị đeo khẩu trang trên phương tiện giao thông công cộng
  • Tỷ phú sòng bài rơi vào cảnh tù tội, minh tinh từng cận kề lập tức có động thái mới
  • Algeria phát hiện mỏ khí đốt lớn
  • 4 sai lầm lớn của bố mẹ khiến cuộc đời con đi GIẬT LÙI: Điều thứ 1 nhiều gia đình mắc phải mà không hay biết

DANH MỤC

  • Chính trị
  • Khám phá
  • Phong cách sống
  • Thế giới
  • Trong nước

Bài viết được quan tâm

Tình bạn vạn người mê của Hoa hậu Hoàn vũ Việt Nam: 4 cô gái chơi chung thì 2 người là Á hậu, thành viên còn lại lot top 10 và giành giải Người đẹp biển

Tình bạn vạn người mê của Hoa hậu Hoàn vũ Việt Nam: 4 cô gái chơi chung thì 2 người là Á hậu, thành viên còn lại lot top 10 và giành giải Người đẹp biển

28/06/2022
Pháp khuyến nghị đeo khẩu trang trên phương tiện giao thông công cộng

Pháp khuyến nghị đeo khẩu trang trên phương tiện giao thông công cộng

28/06/2022
Tỷ phú sòng bài rơi vào cảnh tù tội, minh tinh từng cận kề lập tức có động thái mới

Tỷ phú sòng bài rơi vào cảnh tù tội, minh tinh từng cận kề lập tức có động thái mới

28/06/2022

© 2021 Tin Tức Hôm Nay - Website chuyên cung cấp các tin tức cập nhật hàng ngày bởi tintuchomnay.net.

No Result
View All Result
  • Tin tức
    • Chính trị
    • Trong nước
    • Thế giới
  • Thể thao
  • Kinh doanh
  • Văn hóa
  • Du lịch
  • Phong cách sống
  • Khám phá
    • Ý Tưởng

© 2021 Tin Tức Hôm Nay - Website chuyên cung cấp các tin tức cập nhật hàng ngày bởi tintuchomnay.net.

Welcome Back!

Login to your account below

Forgotten Password?

Retrieve your password

Please enter your username or email address to reset your password.

Log In
%d bloggers like this: