Thứ Tư, Tháng Sáu 29, 2022
Tin tức cập nhật hàng ngày
  • Tin tức
    • Chính trị
    • Trong nước
    • Thế giới
  • Thể thao
  • Kinh doanh
  • Văn hóa
  • Du lịch
  • Phong cách sống
  • Khám phá
    • Ý Tưởng
  • Login
No Result
View All Result
  • Tin tức
    • Chính trị
    • Trong nước
    • Thế giới
  • Thể thao
  • Kinh doanh
  • Văn hóa
  • Du lịch
  • Phong cách sống
  • Khám phá
    • Ý Tưởng
No Result
View All Result
Tin tức cập nhật hàng ngày
Home Tin tức Trong nước

Ngôi chùa gần 700 tuổi sắp sập

30/05/2022
in Trong nước
0 0
0
0
SHARES
5
VIEWS
Share on FacebookShare on Twitter

Warning: Attempt to read property "child" on null in /home/ifciuuhs/public_html/wp-content/themes/jnews/class/ContentTag.php on line 45

Warning: Attempt to read property "child" on null in /home/ifciuuhs/public_html/wp-content/themes/jnews/class/ContentTag.php on line 25

Bài viết liên quan

Làm sao để hồi sinh công trình thế kỷ, biểu tượng một thời Bắc Hưng Hải?

Làm sao để hồi sinh công trình thế kỷ, biểu tượng một thời Bắc Hưng Hải?

29/06/2022
0
Miền Bắc bước vào đợt mưa lớn kéo dài

Miền Bắc bước vào đợt mưa lớn kéo dài

29/06/2022
3

Cảnh báo nguy hiểm mùa mưa bão – tấm biển được treo tạm trước cửa chùa khi mùa mưa bắt đầu.

Hệ thống mái ngói đã bị vỡ, xô lệch, có những mảng ngói đã bị biến dạng hoàn toàn. Một mảng lớn trên ngói được người dân gia cố tạm bằng việc phụ bạt để tránh mưa bão dội thẳng xuống khu thờ chính của tam bảo.

Điều đáng lo nhất là hiện nay, chùa còn giữ rất nhiều cổ vật quý. Trong đó hệ thống tượng Phật có số lượng lớn hiếm hoi trong các chùa ở miền Bắc và nổi bật là 2 pho tượng gỗ Quan Âm Nam Hải và Phật Thế Tôn mang phong cách nghệ thuật thời Mạc. Chiếc chuông đồng với những chạm khắc tinh xảo, tấm bia đá lưu lại lịch sử của chùa, cùng với những hệ thống kiến trúc với nghệ thuật chạm trổ cầu kỳ, độc đáo.

Bên cạnh nỗi lo về sự xuống cấp, lo ngại đổ sập bất cứ lúc nào, những người dân thôn Đại Nghiệp còn có nỗi lo thường trực khác.

Ông Nguyễn Xuân Thành – Trưởng thôn Đại Nghiệp, xã Tân Dân, huyện Phú Xuyên, TP. Hà Nội – cho biết: “Sợ nhất là các bức tượng quý này bây giờ bị kẻ gian lấy cắp thì chúng tôi lại là người phải chịu trách nhiệm. Bởi vì hiện tại chúng tôi đang làm việc chính quyền địa phương, an ninh địa phương nhưng lực lượng của chúng tôi rất mỏng”.

Một điều khiến người dân xã Tân Dân cảm thấy đáng tiếc đó là việc ngôi chùa cổ hiện nay chưa được cấp hạng di tích.

Trước hiện trạng xuống cấp của chùa, người dân và chính quyền địa phương cũng đang có những biện pháp để ứng phó.

Ông Lương Đức Soạn – Phó Chủ tịch xã Tân Dân, huyện Phú Xuyên, TP. Hà Nội – cho hay: “UBND xã Tân Dân đang đôn đốc phía thôn Đại Nghiệp hoàn thiện một số hồ sơ, thủ tục, đặc biệt là sự đồng thuận từ chi bộ, cấp ủy chính quyền cho tới nhân dân, để triển khai đề nghị với cấp trên cấp phép xây dựng tu bổ, tôn tạo ngôi tam bảo”.

Mọi sự nỗ lực của người dân được đang tính bằng ngày bởi một mùa mưa nữa đã đến và ngôi chùa thì đang oằn mình gánh chịu sự xuống cấp trầm trọng mà không biết sẽ đổ sập bất cứ lúc nào.

Mất sắc phong dẫn tới không được xếp hạng di tích và câu chuyện xuống cấp trầm trọng éo le của Chùa Tre thì đã đành. Thế nhưng ở huyện Phú Xuyên, TP Hà Nội, một di tích đã được xếp hạng là Di tích lịch sử cấp Quốc gia cũng đang oằn mình kêu cứu. Đó là đình Cổ Chế tại thôn Cổ Chế, xã Phúc Tiến. Ngôi đình có tuổi đời hơn 300 năm tuổi vốn là niềm tự hào của làng đang có nguy cơ bị đổ sập bất cứ lúc nào. Hiện đình đang được quây tạm lại bằng mái che tôn nhằm giảm thiểu những tác động của thời tiết.

Cửa đóng, then cài, dùng tủ gỗ bỏ đi để chặn lối ra vào, ngổn ngang đồ vật vứt lại ngay hiên đình, nhìn từ phía xa, hiện trạng của đình Cổ Chế hiện giờ không khác gì một nhà kho cũ kỹ, xuống cấp.

Ngày nào cũng đạp xe qua thăm đình, với những người cao tuổi trong thôn như cụ Cân, ông Diệu, mái đình không chỉ là một di tích lịch sử mà nó là cả không gian văn hóa, là đời sống tinh thần của người dân trong thôn.

Do ngôi đình ngày càng xuống cấp nên năm 2015 huyện đã chi một nguồn ngân sách khoảng 400 triệu đồng để thực hiện cho việc chống sập, chống dột, chống mối cho ngôi đình.

Gian trong của ngôi đình còn một đoạn để lễ thánh, cũng chỉ mở cửa để cụ từ thắp hương lễ thánh vào ngày rằm, mùng 1. Các cấu kiện, mấu nối gỗ được buộc tạm với nhau. Nền nhà sụt lún. Còn những tấm khẩu hiệu được dùng để ngăn cách với gian ngoài của đình.

Đình thôn Cổ Chế hiện nay vẫn còn những mảng gỗ chạm khắc chứa đựng giá trị về nghệ thuật cũng như văn hóa hết sức độc đáo, mang phóng cách của nghệ thuật điêu khắc đình làng thế kỷ 17 – giai đoạn đỉnh cao của nghệ thuật kiến trúc và trang trí đình làng Bắc Bộ.

Hy vọng và mong mỏi của người dân vào một di tích sắp được trùng tu lại theo kế hoạch là từng ngày, từng giờ. Bởi di tích hiện nay đang dựa dẫm vào một hệ thống cột kèo bằng sắt và che phủ lại bằng tôn, chưa biết khi nào sẽ đổ sập. Hy vọng rằng, Di tích lịch sử cấp Quốc gia đình Cổ Chế không kêu cứu trong sự vô vọng.

Cảnh báo nguy hiểm mùa mưa bão – tấm biển được treo tạm trước cửa chùa khi mùa mưa bắt đầu.

Hệ thống mái ngói đã bị vỡ, xô lệch, có những mảng ngói đã bị biến dạng hoàn toàn. Một mảng lớn trên ngói được người dân gia cố tạm bằng việc phụ bạt để tránh mưa bão dội thẳng xuống khu thờ chính của tam bảo.

Điều đáng lo nhất là hiện nay, chùa còn giữ rất nhiều cổ vật quý. Trong đó hệ thống tượng Phật có số lượng lớn hiếm hoi trong các chùa ở miền Bắc và nổi bật là 2 pho tượng gỗ Quan Âm Nam Hải và Phật Thế Tôn mang phong cách nghệ thuật thời Mạc. Chiếc chuông đồng với những chạm khắc tinh xảo, tấm bia đá lưu lại lịch sử của chùa, cùng với những hệ thống kiến trúc với nghệ thuật chạm trổ cầu kỳ, độc đáo.

Bên cạnh nỗi lo về sự xuống cấp, lo ngại đổ sập bất cứ lúc nào, những người dân thôn Đại Nghiệp còn có nỗi lo thường trực khác.

Ông Nguyễn Xuân Thành – Trưởng thôn Đại Nghiệp, xã Tân Dân, huyện Phú Xuyên, TP. Hà Nội – cho biết: “Sợ nhất là các bức tượng quý này bây giờ bị kẻ gian lấy cắp thì chúng tôi lại là người phải chịu trách nhiệm. Bởi vì hiện tại chúng tôi đang làm việc chính quyền địa phương, an ninh địa phương nhưng lực lượng của chúng tôi rất mỏng”.

Một điều khiến người dân xã Tân Dân cảm thấy đáng tiếc đó là việc ngôi chùa cổ hiện nay chưa được cấp hạng di tích.

Trước hiện trạng xuống cấp của chùa, người dân và chính quyền địa phương cũng đang có những biện pháp để ứng phó.

Ông Lương Đức Soạn – Phó Chủ tịch xã Tân Dân, huyện Phú Xuyên, TP. Hà Nội – cho hay: “UBND xã Tân Dân đang đôn đốc phía thôn Đại Nghiệp hoàn thiện một số hồ sơ, thủ tục, đặc biệt là sự đồng thuận từ chi bộ, cấp ủy chính quyền cho tới nhân dân, để triển khai đề nghị với cấp trên cấp phép xây dựng tu bổ, tôn tạo ngôi tam bảo”.

Mọi sự nỗ lực của người dân được đang tính bằng ngày bởi một mùa mưa nữa đã đến và ngôi chùa thì đang oằn mình gánh chịu sự xuống cấp trầm trọng mà không biết sẽ đổ sập bất cứ lúc nào.

Mất sắc phong dẫn tới không được xếp hạng di tích và câu chuyện xuống cấp trầm trọng éo le của Chùa Tre thì đã đành. Thế nhưng ở huyện Phú Xuyên, TP Hà Nội, một di tích đã được xếp hạng là Di tích lịch sử cấp Quốc gia cũng đang oằn mình kêu cứu. Đó là đình Cổ Chế tại thôn Cổ Chế, xã Phúc Tiến. Ngôi đình có tuổi đời hơn 300 năm tuổi vốn là niềm tự hào của làng đang có nguy cơ bị đổ sập bất cứ lúc nào. Hiện đình đang được quây tạm lại bằng mái che tôn nhằm giảm thiểu những tác động của thời tiết.

Cửa đóng, then cài, dùng tủ gỗ bỏ đi để chặn lối ra vào, ngổn ngang đồ vật vứt lại ngay hiên đình, nhìn từ phía xa, hiện trạng của đình Cổ Chế hiện giờ không khác gì một nhà kho cũ kỹ, xuống cấp.

Ngày nào cũng đạp xe qua thăm đình, với những người cao tuổi trong thôn như cụ Cân, ông Diệu, mái đình không chỉ là một di tích lịch sử mà nó là cả không gian văn hóa, là đời sống tinh thần của người dân trong thôn.

Do ngôi đình ngày càng xuống cấp nên năm 2015 huyện đã chi một nguồn ngân sách khoảng 400 triệu đồng để thực hiện cho việc chống sập, chống dột, chống mối cho ngôi đình.

Gian trong của ngôi đình còn một đoạn để lễ thánh, cũng chỉ mở cửa để cụ từ thắp hương lễ thánh vào ngày rằm, mùng 1. Các cấu kiện, mấu nối gỗ được buộc tạm với nhau. Nền nhà sụt lún. Còn những tấm khẩu hiệu được dùng để ngăn cách với gian ngoài của đình.

Đình thôn Cổ Chế hiện nay vẫn còn những mảng gỗ chạm khắc chứa đựng giá trị về nghệ thuật cũng như văn hóa hết sức độc đáo, mang phóng cách của nghệ thuật điêu khắc đình làng thế kỷ 17 – giai đoạn đỉnh cao của nghệ thuật kiến trúc và trang trí đình làng Bắc Bộ.

Hy vọng và mong mỏi của người dân vào một di tích sắp được trùng tu lại theo kế hoạch là từng ngày, từng giờ. Bởi di tích hiện nay đang dựa dẫm vào một hệ thống cột kèo bằng sắt và che phủ lại bằng tôn, chưa biết khi nào sẽ đổ sập. Hy vọng rằng, Di tích lịch sử cấp Quốc gia đình Cổ Chế không kêu cứu trong sự vô vọng.

Share this:

  • Tweet
  • Share on Tumblr
  • Print

Like this:

Like Loading...

Bài viết liên quan

Tags: Chùa Tređình Cổ Chế

Related Posts

Làm sao để hồi sinh công trình thế kỷ, biểu tượng một thời Bắc Hưng Hải?
Trong nước

Làm sao để hồi sinh công trình thế kỷ, biểu tượng một thời Bắc Hưng Hải?

29/06/2022
0
Miền Bắc bước vào đợt mưa lớn kéo dài
Trong nước

Miền Bắc bước vào đợt mưa lớn kéo dài

29/06/2022
3
Thanh tra Bộ Thông tin và Truyền thông chỉ ra hàng loạt sai phạm của Báo Pháp luật Việt Nam
Trong nước

Thanh tra Bộ Thông tin và Truyền thông chỉ ra hàng loạt sai phạm của Báo Pháp luật Việt Nam

29/06/2022
4
Lạng Sơn – tỉnh đầu tiên triển khai thành công cửa khẩu số
Trong nước

Lạng Sơn – tỉnh đầu tiên triển khai thành công cửa khẩu số

29/06/2022
2
Bệnh viện Mắt Trung ương cảnh báo lừa đảo gói khám chữa bệnh miễn phí
Trong nước

Bệnh viện Mắt Trung ương cảnh báo lừa đảo gói khám chữa bệnh miễn phí

29/06/2022
2
Trong nước

Việt Nam đảm nhiệm vai trò trung tâm Đông Nam Á về cảnh báo thiên tai

29/06/2022
2

Bài viết gần đây

  • Làm sao để hồi sinh công trình thế kỷ, biểu tượng một thời Bắc Hưng Hải?
  • Các quốc gia G7 nhất trí đầu tư vào khí đốt tự nhiên
  • Miền Bắc bước vào đợt mưa lớn kéo dài
  • Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ tiếp lãnh đạo một số doanh nghiệp Hungary
  • Thanh tra Bộ Thông tin và Truyền thông chỉ ra hàng loạt sai phạm của Báo Pháp luật Việt Nam

Về Tin Tức Hôm Nay

Tintuchomnay.net chuyên cung cấp các tin tức hàng ngày, tin tức nóng hổi nhất về các lĩnh vực chính trị, văn hóa trong nước cũng như tình hình quốc tế.

Theo dõi chúng tôi để được cập nhật tin tức mới nhất:

Tin tức gần đây

  • Làm sao để hồi sinh công trình thế kỷ, biểu tượng một thời Bắc Hưng Hải?
  • Các quốc gia G7 nhất trí đầu tư vào khí đốt tự nhiên
  • Miền Bắc bước vào đợt mưa lớn kéo dài
  • Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ tiếp lãnh đạo một số doanh nghiệp Hungary
  • Thanh tra Bộ Thông tin và Truyền thông chỉ ra hàng loạt sai phạm của Báo Pháp luật Việt Nam

DANH MỤC

  • Chính trị
  • Khám phá
  • Phong cách sống
  • Thế giới
  • Trong nước

Bài viết được quan tâm

Làm sao để hồi sinh công trình thế kỷ, biểu tượng một thời Bắc Hưng Hải?

Làm sao để hồi sinh công trình thế kỷ, biểu tượng một thời Bắc Hưng Hải?

29/06/2022
Các quốc gia G7 nhất trí đầu tư vào khí đốt tự nhiên

Các quốc gia G7 nhất trí đầu tư vào khí đốt tự nhiên

29/06/2022
Miền Bắc bước vào đợt mưa lớn kéo dài

Miền Bắc bước vào đợt mưa lớn kéo dài

29/06/2022

© 2021 Tin Tức Hôm Nay - Website chuyên cung cấp các tin tức cập nhật hàng ngày bởi tintuchomnay.net.

No Result
View All Result
  • Tin tức
    • Chính trị
    • Trong nước
    • Thế giới
  • Thể thao
  • Kinh doanh
  • Văn hóa
  • Du lịch
  • Phong cách sống
  • Khám phá
    • Ý Tưởng

© 2021 Tin Tức Hôm Nay - Website chuyên cung cấp các tin tức cập nhật hàng ngày bởi tintuchomnay.net.

Welcome Back!

Login to your account below

Forgotten Password?

Retrieve your password

Please enter your username or email address to reset your password.

Log In
%d bloggers like this: